Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Lan tỏa giá trị bảo vật quốc gia

27 bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận là những hiện vật có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu của đất nước. Trong đó có nhiều bảo vật quốc gia mang trong mình dấu ấn văn hóa, giá trị thẩm mỹ của từng thời kỳ trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.

Tận mục các bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Đến nay đã có 265 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia

Súng thần công và ba bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.

Việt Nam có thêm 27 bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 công nhận 27 bảo vật quốc gia (đợt 11, năm 2022). Trong đó có bộ thành bậc điện Kính Thiên.

Vua quan nhà Nguyễn bắt đầu công việc sau Tết ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Hiện thực hóa phục dựng Chính điện Kính Thiên

Hoàng Thành Thăng Long phát lộ nhiều di tích quan trọng, minh chứng cho sự tồn tại của một kinh thành suốt 13 thế kỷ, qua các thời: Đại La, Đinh Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung hưng và thời Nguyễn. Những cuộc khai quật khảo cổ trong suốt 20 năm qua, dần hé lộ cấu trúc, kiến trúc, không gian của hoàng cung xưa. Từng mét đất ở đây, từng lớp văn hóa ở đây đều gây những ấn tượng đặc biệt.

Cuộc cải cách toàn diện của Vua Lý Thái Tổ làm thay đổi nước Việt

Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028) là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028. Quyết định vĩ nhất của ông khi lên ngôi vua đấy là cho dời đô ra đất Đại La.

Vua tôi triều Nguyễn bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Nỗ lực giải mã kiến trúc hoàng cung Việt

Chiều 23/11, UBND TP Hà Nội phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long'.

Thiếu vắng bảo tàng Hoàng cung

Kết quả khai quật Hoàng thành Thăng Long vừa rồi được các nhà khoa học đầu ngành đánh giá cao, cả về di tích lẫn di vật; nhưng còn khoảng trống khá lớn liên quan tới phát huy giá trị khu di sản thế giới Hoàng thành, trong đó có ý tưởng về bảo tàng Hoàng cung.

Lê Phụng Hiểu - trung nghĩa, dũng mãnh phi thường

Lê Phụng Hiểu là một võ tướng được nhắc tới như một con người có sức mạnh, võ nghệ siêu quần. Ông phụng sự đất nước trải qua ba đời vua nhà Lý: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh Tông. Ông được coi là công thần số một của Lý Thái Tông, khi bảo vệ được vị này lên ngôi vua an toàn trước âm mưu phản loạn định cướp ngôi.

Vua tôi triều Nguyễn khai xuân bắt đầu công việc năm mới ra sao?

Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, vua Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.

Giải mã diện mạo thành Bát Quái nổi tiếng Sài Gòn xưa

Mang kiến trúc độc đáo, thành Bát Quái là một công trình phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một thời gian dài.

Ngọ Môn - biểu tượng kiến trúc cung đình Huế

Ngọ Môn là hình ảnh gắn liền với đất cố đô Huế, mặc nhiên là như vậy. Đó là một công trình kiến trúc đặc sắc có giá trị trên nhiều phương diện. Cùng với cầu Trường Tiền, Kỳ Đài, tháp chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn là hình ảnh tiêu biểu nhất của thành phố Huế và Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới.

Núi Nùng

Núi Nùng, sông Nhị là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội - Thăng Long xưa. Ca dao Hà Nội xưa có câu: