Cần tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm thương hiệu Việt Nam mạnh

Lãnh đạo May 10 đề xuất Hà Nội cần đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến, tôn vinh các doanh nghiệp có sản phẩm thương hiệu Việt Nam mạnh, nhằm thu hút người tiêu dùng trong nước.

Ưu tiên dùng hàng Việt: Đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt

Các doanh nghiệp phải tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu và phải thực hiện một cách kiên trì, đổi mới tư duy, cách tiếp cận với phương châm: 'Bạn đừng bán hàng, hãy bán sự khác biệt.'

Đẩy mạnh chương trình điều chỉnh phụ tải điện DR

Để đảm bảo an toàn cung cấp điện cho khách hàng, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) chủ động triển khai các chương trình điều chỉnh nhu cầu phụ tải điện.

Trang phục đạo Hồi, cá khô… mở lối cho xuất khẩu thời lạm phát

Trong khi các sản phẩm cao cấp của ngành dệt may như quần tây, áo sơ mi, vest… suy giảm đơn hàng, hay tôm, hải sản… 'thất thu' vì người Mỹ, EU cắt giảm chi tiêu vì lạm phát, thì những mặt hàng như trang phục đạo Hồi, sản phẩm cá đóng hộp, cá khô… lại được nhiều người tiêu dùng thế giới săn đón. Đó là hướng đi mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu thời kỳ đơn hàng suy giảm mạnh.

Lo ngại cầu yếu, doanh nghiệp không dám vay mở rộng sản xuất dù lãi suất giảm

Trong bối cảnh cầu yếu, có câu hỏi đặt ra rằng 'dù lãi suất giảm, doanh nghiệp sẽ vay để làm gì khi cầu không có'.

Doanh nghiệp dệt may đợi thị trường 'ấm' lên

Doanh nghiệp dệt may hiện như đang ở giữa tâm bão khó khăn. Lượng hàng tồn kho tăng cao, đơn hàng èo uột, thêm khó khăn về vốn, dòng tiền, áp lực phải duy trì lực lượng lao động... khiến doanh nghiệp đã khó lại càng thêm khó...

Doanh nghiệp trong vòng xoáy nợ nần

Nhiều doanh nghiệp (DN) trong khó khăn đã tìm đủ cách xoay xở trong vòng xoáy nợ nần, bán những tài sản có thể để trả nợ. Điều đáng nói là, phía mua là tổ chức nước ngoài, nhiều tài sản còn bị bán với giá thấp hơn giá trị thực rất nhiều.

Tự vệ Tổng công ty May 10: Tổ chức chặt chẽ, hoạt động hiệu quả

Tổng công ty May 10 tiền thân là các xưởng may quân trang đặt tại Chiến khu Việt Bắc, có nhiệm vụ sản xuất quân trang phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Xuất khẩu thoi thóp và hy vọng 'sau cơn mưa trời lại sáng'

Thị trường ảm đạm, không có đơn hàng khiến một số doanh nghiệp xuất khẩu phải chuyển sang cho thuê nhà xưởng, bán thanh lý tài sản… Tuy vậy, đa số doanh nghiệp vẫn đang cố gắng chuyển hướng sản xuất kinh doanh, hy vọng 'sau cơn mưa trời lại sáng', tới quý III thị trường sẽ phục hồi.

Tránh 'bẫy' lừa đảo khi xuất khẩu

Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) vừa đồng loạt gửi thông tin cảnh báo đến các doanh nghiệp hội viên sau khi Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria. Lừa đảo trong thương mại quốc tế đang đặt doanh nghiệp đứng trước nhiều rủi ro.

Hàng hóa Việt bị tranh chấp nhãn hiệu ở nước ngoài

Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa xuất khẩu, tuy nhiên, cùng với đó, tình trạng lừa đảo thương mại quốc tế cũng diễn biến phức tạp hơn. Trong khi đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phòng ngừa, đối phó.

Ngành hàng xuất khẩu tỷ đô lệ thuộc nguyên liệu ngoại

Nhiều lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam đang chịu sự lệ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu. Điều này khiến cho hàng Việt bị lép vế trong cuộc đua vào chuỗi giá trị toàn cầu, giá bán khó cạnh tranh với các quốc gia có sản phẩm xuất khẩu tương tự, thậm chí mất lợi thế ngay trên 'sân nhà'.

Giao thương, thanh toán quốc tế, doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Theo VCCI, năm 2022, 52% doanh nghiệp Việt Nam từng là nạn nhân của lừa đảo và tội phạm kinh tế, cao hơn con số 46% của khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Làm thế nào để tránh 'bẫy' trong xuất khẩu?

Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, những tranh chấp phát sinh từ hoạt động này là điều không thể tránh khỏi. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có kinh nghiệm trong việc phòng ngừa, đối phó với các chiêu trò lừa đảo và tranh chấp.