Bí kíp thanh nhiệt của người dân vùng gió Lào, cát trắng

Những ngày này, người dân tại 'xứ sở gió Lào' Quảng Trị đang phải chịu cái nóng bức đến ngột ngạt của thời tiết đầu mùa. Vậy làm gì để thanh nhiệt trước cái nóng dài ngày ở 'vùng cát trắng miền đất lửa' là vấn đề được bà con quan tâm lúc này.

Hội chợ, triển lãm sản phẩm OCOP TP.HCM nhộn nhịp ngày cuối tuần

Chủ nhật ngày 19/5, nhiều người dân thành phố Thủ Đức đã đến tham quan, mua sắm tại Hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm OCOP lần 1 năm 2024.

Chuyển đổi 796 ha đất sản xuất kém hiệu quả sang trồng các cây chủ lực, tiềm năng

Theo thống kê, từ đầu năm đến nay, nông dân các địa phương trong tỉnh đã thực hiện chuyển đổi 796 ha đất sản xuất kém hiệu quả sang trồng các cây chủ lực, tiềm năng theo Nghị quyết 10 ngày 26/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Uống nước sao cho đúng, chuyện không thể coi thường

Uống nước tuy đơn giản nhưng uống đúng cách để bảo vệ sức khỏe thì không phải ai trong chúng ta cũng để ý tới.

Nắng nóng, uống nước thế nào cho đúng cách?

Mùa nắng nóng cơ thể mất nhiều nước, do đó việc uống nước rất quan trọng. Uống nước tuy đơn giản nhưng uống đúng cách để bảo vệ sức khỏe thì không phải ai cũng biết.

Món ăn bài thuốc giúp tăng cường chức năng gan

Uống rượu, bia tác động tiêu cực đến chức năng gan nhưng trong dịp lễ, Tết vừa qua, việc sử dụng rượu, bia là khó tránh khỏi. Để hỗ trợ và tăng cường chức năng gan, bạn có thể ăn các món ăn có giá trị dinh dưỡng tốt cho gan.

Sắc áo mới trên vùng cao Tả Phìn

Là địa danh mang đậm bản bản sắc văn hóa của Khu du lịch Quốc gia Sa Pa (tỉnh Lào Cai), xã Tả Phìn hiện đang lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa bản địa, kiến trúc truyền thống về nhà ở, cảnh quan thiên nhiên; tập quán sinh hoạt, tín ngưỡng; nghề truyền thống; cùng với tri thức phong phú, đặc sắc về trồng cây thuốc và các bài thuốc bản địa; sản suất nông nghiệp. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và người dân Tả Phìn đã có nhiều nỗ lực, sáng tạo, đột phá trong xây dựng nông thôn mới, biến di sản thành tài sản, khai thác tiềm năng, lợi thế về nghề truyền thống, tri thức bản địa và đặc biệt là mở rộng trồng địa lan hiệu quả, góp phần đưa kinh tế địa phương phát triển ngày càng có chiều sâu, rõ nét và bền vững hơn.

Sau Tết, nhất định phải giải độc gan với 4 mẹo này

Sau những ngày nhậu nhẹt, cỗ bàn liên miên dịp Tết, nhiều người, đặc biệt là nam giới phải đối mặt với tình trạng nóng gan, mẩn ngứa… do gan 'quá tải'.

Đưa nông sản Lào Cai nâng tầm và vươn xa

Trong những năm qua, với nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự năng động, sáng tạo của nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp, cơ sở làng nghề truyền thống, cùng với sự đồng lòng của bà con nông dân trong thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', tỉnh Lào Cai đã có thêm nhiều sản phẩm OCOP, khẳng định thương hiệu, nâng tầm giá trị nông sản bản địa, nông sản địa phương, dần có vị thế trên thị trường hàng hóa tiêu dùng trong cả nước.

Lào Cai: Nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch cây atiso

Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở vùng cao Sa Pa đã phát triển một số loại cây trồng mới, thay thế cho cây lúa, ngô đem lại giá trị kinh tế cao, trong đó có cây dược liệu atiso. Cây atiso không chỉ phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng ở Sa Pa mà còn mở hướng giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế và làm giàu.

Giá lá actiso tăng, nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch

Những ngày qua, nông dân thị xã Sa Pa nhộn nhịp bước vào vụ thu hoạch lứa lá actiso thứ 3 trong niên vụ 2023 - 2024. Năm nay, giá thu mua lá atiso đạt 2.300 đồng/kg, tăng 300 đồng so với năm trước và hầu hết các diện tích đều phát triển tốt, năng suất cao.

Sapa - Lào Cai: Tái cơ cấu nông nghiệp, trồng cây ăn quả và dược liệu

Sa Pa là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, có thế mạnh về đất đai, khí hậu phát triển cây trồng, vật nuôi ôn đới. Ðể phát huy lợi thế của mình, địa phương đã xây dựng và triển khai hiệu quả đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc nơi đây…

Sa Pa chuyển đổi 209 ha đất kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả và dược liệu

Những năm gần đây, thị xã Sa Pa đã lựa chọn các loại cây ăn quả ôn đới và dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp, nhờ đó thu nhập và đời sống người nông dân được cải thiện đáng kể.

Những trái ngọt từ 'vườn cây giảm nghèo'

Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.

Hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Việt Nam đã bước đầu hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, Tổ hợp tác, Liên hiệp hợp tác xã đóng góp một phần quan trọng trong trồng, bảo tồn, khai thác, chế biến... cây dược liệu trên phạm vi cả nước.