Chuyện về 2 nữ anh hùng hy sinh thân mình bảo vệ thương binh

2 nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trải qua tra tấn, hy sinh thân mình bảo vệ an toàn đến cùng cho thương binh Việt Nam.

Xã An toàn khu tiếp nối truyền thống anh hùng

Một ngày cuối tháng 4, chúng tôi đến xã Nhuận Đức (huyện Củ Chi, TPHCM) - 1 trong 6 xã của huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ công nhận là xã An toàn khu. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xã An toàn khu là chỗ dựa vững chắc để xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang địa phương, là nơi các đồng chí lãnh đạo tỉnh ủy, quận ủy về vận động, giáo dục, tuyên truyền nhằm gây dựng cơ sở Đảng.

Lão bạn già cùng khóa (Kỳ 2)

Đã mấy lần sang đến bờ Nam sông Thạch Hãn thuộc làng Vĩnh Hòa Phương nằm phục, chờ thời cơ. Tổ chiến đấu phải ém, dấu quân chờ đến tối mới tiếp cận mục tiêu.

Quảng Ngãi: Di dời hài cốt nữ Liệt sĩ du kích về Nghĩa trang sau 56 năm hy sinh

Ngày 24-12, lãnh đạo Đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể xã Bình Tân Phú phối hợp với cơ quan chức năng và gia đình tổ chức cất bốc, di dời hài cốt Liệt sĩ Nguyễn Thị Kiểm ở xóm An Sen, thôn An Thạnh, xã Bình Tân Phú về làm lễ truy điệu và an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ Bình Phú, xã Bình Tân Phú, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Trận càn cuối cùng (3)

Viết theo quyển lịch sử Đảng Bộ xã Ngọc Thanh và theo lời kể của mẹ tôi và bà con xóm làng chứng kiến trận càn cuối cùng trên quê hương, ngày 30/6/1954 tại thôn Duyên Yên, xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Trận càn cuối cùng (1)

Sáng ngày 30/6/1954, từ xa đã thấy lính tráng hùng hổ theo lệnh quan thày Pháp, súng ống lăm lăm trong tay từ đồn bốt Ngọc Đồng rầm rộ đi càn tiến vào làng tôi, hướng đến nhà ông ngoại tôi.

Một đời thương chỉ một người

Ngoại mấy hôm rày mất ngủ. Ban đêm chỉ thiêm thiếp đâu chừng mươi phút lại giật mình tỉnh giấc. Ngoại đi ra nhà ngoài thắp nhang, xong ngồi xuống ghế nhìn lên di ảnh ông ngoại trên bàn thờ. Ngoại lại nhớ ông…

Giữ mãi phẩm chất anh hùng giữa đời thường: Bài 1: 'Cây đại thụ' trong lòng đồng bào dân tộc Pa Kô

Một ngày giữa tháng Tám, chúng tôi theo chân đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam tới thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vừa tới nơi, Đại tá Vũ Quốc Bình, Trưởng Ban tuyên truyền vận động của Hội tiết lộ nhà hai Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Hồ Đức Vai và Hồ Kan Lịch gần đây lắm. Vậy là, chúng tôi có 'cái duyên' được gặp 2 chú cháu cùng là Anh hùng người dân tộc Pa Kô.

Ngôi nhà mơ ước của cha tôi

'Sống nền nhà, già nền mồ' - Ấy là cái đỉnh mơ ước của một kiếp người mà người làng Minh Lệ (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) quê tôi - một vùng đất lắm tai ương hướng đến. Riêng với cha tôi, mơ ước ấy chỉ đến sau gần hết một cuộc đời lo toan, khắc khoải đến xót xa…

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P41

Hậu quả của trận bị thương ngày 18-5-1972 cộng với quá trình chiến đấu bắn B40, B41 quá nhiều, nên từ đó đến nay, tai tôi luôn luôn như có con ve nằm kêu suốt ngày đêm trong đó. Giờ đây, khi tuổi đã cao, sức khỏe giảm sút, vết thương cũ tái phát, hành hạ, cơ thể đau nhức; tai tôi lắm lúc ù đặc, nghễnh ngãng, chẳng nghe thấy gì.

Thầy giáo 'đi B' - Bài 2: Giữ vững chí khí, từ cõi chết trở về (Tiếp theo và hết)

Hôm sau, 9 giờ sáng, lính gác bịt mắt tôi đưa đi tra tấn và hỏi cung. Tại đây, bọn chúng dùng nhiều đòn tra tấn thật khủng khiếp. Cứ sau mỗi câu trả lời của tôi làm chúng không bằng lòng luôn là những cú đá và dùi cui đánh tới tấp vào đầu, vào mặt...

Không thể khuất phục: Bài cuối - Nghị lực phi thường

Cựu tù Phú Quốc Nguyễn Văn Tiến, sinh năm 1948, ở thôn Tông Phố, xã Thanh Quang (Nam Sách) là 1 trong 2 thương binh nặng nhất tỉnh Hải Dương.

Có một chứng tích đặc biệt như thế!

Gần nửa thế kỷ qua, Khu Chứng tích Sơn Mỹ - nơi trưng bày hình ảnh, hiện vật và đặt tượng đài tưởng niệm 504 nạn nhân vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành điểm đến của khát vọng hòa bình.

Người phụ nữ chuyên 'ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng'

Suốt hơn 40 năm liền, bà Trần Thị Kim Nết (sinh năm 1946, ngụ xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) làm việc không lương cho xóm, ấp theo kiểu 'ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng'. Ở cái tuổi 77, bà vẫn tích cực tham gia công tác ở Chi hội Người cao tuổi, quản lý Tổ Nhân dân tự quản được người dân kính trọng, ngưỡng mộ.

Bài học 'tự thân vận động' ở ngôi nhà có 3 vị tướng

Từ cậu bé mồ côi bố từ lúc 10 tuổi, truyền thống gia đình cách mạng ở làng quê nghèo đã vun đúc nên vị tướng tài ba Đồng Sỹ Nguyên.

2 bộ đàn đá sau 44 năm rời Khánh Sơn: Đi thật xa để trở về...

Mới đây, sau buổi làm việc với lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao Khánh Hòa, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (tại TP. Hồ Chí Minh) đã có văn bản gửi Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đề nghị sớm trao đổi với cơ quan có thẩm quyền để bàn giao 2 bộ đàn đá Khánh Sơn theo đề nghị của UBND tỉnh Khánh Hòa. Như vậy, sau gần 44 năm rời xa vùng đất Khánh Hòa, 2 bộ đàn đá đang được nỗ lực để đưa trở lại nơi phát hiện ra nó.

Tuổi thơ và mùa lụt...

Ngày nhỏ, nhớ cứ mỗi lần sắp mưa lụt mẹ là người tội nhất.

Về Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến

Di tích lịch sử, văn hóa Ngã tư Rạch Kiến tại ấp 1, xã Long Hòa, huyện Cần Đước tỉnh Long An, là địa điểm ghi dấu sự hình thành và phát triển của Vành đai diệt Mỹ Rạch Kiến nổi tiếng ở Long An trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ huyện Cần Đước đã quyết định công trình trọng điểm là xây dựng Tượng đài Chiến thắng Khu di tích Ngã tư Rạch Kiến với kinh phí đầu tư hơn 30 tỉ đồng để ghi dấu chiến tích và giáo dục cho thế hệ trẻ.

Ký ức những năm tháng phục vụ kháng chiến

Dù không trực tiếp cầm súng chiến đấu nhưng những người từng tham gia vận chuyển hàng hóa thiết yếu, vận động quyên góp lương thực phục vụ cách mạng cũng đã đóng góp không nhỏ vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Nữ anh hùng bất khuất Mai Thị Nương ( Hồng Hạnh )

Trên mảnh đất Kiên Giang tại xã Vĩnh Thạnh, huyện Giồng Riềng nóng bỏng của chiến tranh năm xưa, đã có biết bao người con đã ngã xuống hy sinh trong các trận đánh chống quân xâm lược.

Chuyện về người lính đi qua ba cuộc chiến

Đã gần bước sang tuổi 90, song mỗi khi nhớ lại một thời cầm súng, người lính từng vào Nam ra Bắc, Thiếu tá Lữ Bá Vương (tổ dân phố 3, thị trấn Krông Kmar, huyện Krông Bông) như sống lại tuổi 20.Ông Vương sinh ra trong một gia đình có truyền thống cách mạng ở huyện Núi Thành (tỉnh Quảng Nam). Tháng 7/1953, khi vừa tròn 20 tuổi, ông nhập ngũ vào C6 (Đại đội Độc lập) thuộc Tỉnh đội Quảng Nam. Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, tháng 3/1955, ông Vương được kết nạp vào Đảng và chuyển về Tiểu đoàn 70, E210, F305 tập kết ra Bắc. Tháng 10/1965, ông là trợ lý bảo vệ E812, F324 vào Nam, tham gia chiến đấu ở chiến trường Quảng Trị; tháng 12/1970 ông chuyển về Đoàn 875 Tổng cục Chính trị; tháng 3/1976 ông về công tác tại Phòng Chính trị Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đắk Lắk cho đến ngày về hưu.Cả cuộc đời trong quân ngũ xông pha trận mạc, ông Lữ Bá Vương đã có bao nhiêu trận đối đầu với kẻ thù. Trong các trận chiến ấy, ông và các đồng đội của mình đã mưu trí, dũng cảm lập nhiều chiến công lớn. Một trong những chiến công lớn đầu tiên ông cùng đồng đội lập được sau 6 tháng nhập ngũ. Đó là vào đầu năm 1954, nhận được tin báo có khoảng một đại đội quân đội Pháp tổ chức đi càn lên Gò Cà - Túy Loan (nay thuộc huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), đơn vị ông Vương nhận lệnh cấp trên tổ chức mai phục. Sau một buổi giao tranh ác liệt, ta đã tiêu diệt 62 tên.

Bền lòng thắt sợi tơ hồng thời chiến

Trong căn nhà nhỏ, chúng tôi được cựu chiến binh Phạm Xuân Quý, nguyên Chính trị viên trưởng Tiểu đoàn 1 Quảng Đà (R20) và vợ là Đoàn Thị Thơ, nguyên đội viên Đội Thanh niên xung phong (TNXP) Võ Như Hưng, K625 Ban lương thực Quảng Đà kể cho nghe 'sợi tơ hồng' đã thắt chặt hai người giữa bom đạn chiến tranh, để rồi họ cùng nắm tay nhau xây dựng mái nhà ấm yên, hạnh phúc...