Nghệ nhân Hà Nội: Nét tượng chạm hồn người

Nghệ nhân Nguyễn Viết Lợi sinh ra và lớn lên tại làng Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội. Tuổi thơ của anh gắn với hình ảnh những pho tượng thờ bằng gỗ, bằng đất… và nghề tạc tượng, chạm khắc đồ thờ truyền thống của gia đình.

Người đàn ông ở Bắc Ninh đam mê làm nghề không lo thất nghiệp, hiếm có ai theo

Theo chia sẻ của anh Thạo, làm nghề này không bao giờ sợ 'thất nghiệp' vì hiện tại trên cả nước những người làm nghề khắc mộc bản chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Bình yên chùa Trường Sa trên đảo thiêng

Trên hòn đảo thiêng Trường Sa, hiện diện một ngôi chùa Trường Sa Lớn. Nơi đây là chốn nương tựa tinh thần của bà con ngư dân.

Người lưu giữ hồn quê

Về xã Xuân Khê (Lý Nhân) hỏi nghệ nhân - doanh nhân Trương Minh Ngọc, sinh năm 1971 hầu như ai cũng biết. Biết anh không chỉ là người lam lũ từ tấm bé, hay lam hay làm, mà bởi anh là một người đam mê nghề làm nhà gỗ cổ góp phần lưu giữ văn hóa truyền thống nhà cổ cha ông để lại từ hàng trăm năm trước. Anh và bạn nghề đã thực hiện nhiều công trình nhà cổ ở khắp vùng gần xa trên toàn quốc. Các công trình từ nhà dân đến đền, đình, chùa là những tác phẩm nghệ thuật phỏng theo tích cổ, được chạm khắc tinh vi với đường nét kênh bong mềm mại, uyển chuyển, thể hiện rõ tâm nguyện lưu giữ được hồn quê.

Hồi sinh nhà cổ

Một buổi chiều cuối năm nắng đẹp, tôi cùng cô phóng viên đang làm ở Đài TT-TH Việt Trì - một người khá am hiểu về xã Hùng Lô, cùng lang thang trong những con ngõ hẹp, cổ kính của làng cổ Hùng Lô, TP Việt Trì - một ngôi làng nằm ven sông Lô trù phú, thanh bình để được hiểu hơn về những đổi thay ở vùng đất cổ với nhiều dấu tích lịch sử và thăng trầm này, cùng chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ trong mỗi nếp nhà cổ hôm nay...

Thổi hồn cho linh vật năm Rồng ở làng nghề xã Tiền Phong ngày cận Tết

Do nhu cầu của người dân tăng cao, những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những xưởng mộc điêu khắc sản xuất linh vật, đặc biệt là linh vật năm Rồng ở làng nghề thôn Định Quán, xã Tiền Phong, huyện Thường Tín lại tất bật sáng tối để kịp có hàng phục vụ khách.

Chuyện về những người phụ nữ ở làng đá Non Nước

Dẫu nghề làm đá hàng ngày phải hít một lượng khói bụi lớn, phải nghe tiếng máy cắt buốt óc đau tai, chịu trăm bề vất vả nhưng những người phụ nữ tại làng đá mỹ nghệ Non Nước (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng) vẫn chưa bao giờ có ý định bỏ nghề…

Ghé thăm trạm đúc bạc cổ hàng trăm năm trên cao nguyên đá Hà Giang

Tại thôn Lao Xa (Sủng Là, Đồng Văn, Hà Giang) trên sườn núi đá cao, ngôi nhà của cụ Mua Sè Sính đã trải qua 6 thế hệ chạm bạc cổ, tạo ra những món trang sức không thể thiếu trong nét văn hóa của người Mông.

Vẻ đẹp đình Tú Luông

Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.

Sức sống làng nghề mộc Đạt Tài

Có lịch sử hàng trăm năm, làng nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa) trải qua thăng trầm của lịch sử và cho đến ngày nay làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền.

Một vòng ẩm thực Hà thành

Một điều thú vị là nhiều nhà hàng, món ăn của Hà Nội được các thương hiệu quốc tế, các hãng du lịch hàng đầu thế giới vinh danh không phải là nhà hàng, món ăn 'sang chảnh' hay 'độc, lạ'. Rất nhiều trong số đó vốn là món ăn đời thường, món quà quen thuộc của Hà Nội.

Đoàn công tác tỉnh Bình Thuận dâng hương, viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền thờ Hồ Chí Minh, TP. Tuyên Quang

Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Tuyên Quang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Minh dẫn đầu Đoàn công tác của tỉnh Bình Thuận đã đến dâng hương, viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền thờ Hồ Chí Minh, thành phố Tuyên Quang.

Hàng nghìn người 'kiếm cơm' từ làng nghề gỗ hơn 400 năm tuổi ở Bắc Ninh

Trải qua hơn 400 năm phát triển và hội nhập, làng nghề gỗ Bình Cầu ở thị xã Thuận Thành (Bắc Ninh) đã khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần mang lại những giá trị kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người dân tại địa phương.

Gìn giữ và phát triển làng nghề gỗ hơn 400 năm tuổi

Làng nghề gỗ Bình Cầu, xã Hoài Thượng, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chuyên sản xuất đồ thờ tự, đã tồn tại cách ngày nay hàng trăm năm. Trải qua sự phát triển thăng trầm, gỗ Bình Cầu đã khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần mang lại giá trị kinh tế, tạo việc làm cho người dân nơi đây.

Lão nghệ nhân say mê 'bon sai bay'

45 năm say mê, gắn bó với nghệ thuật sinh vật cảnh, nghệ nhân Phạm Đức Thỏa đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo trong không gian sống của mình. Giới chơi cây cảnh trong tỉnh còn đặc biệt ngưỡng mộ bởi ông là người đầu tiên và duy nhất ở Thái Nguyên cho ra đời những chậu 'bon sai bay'.

Nghề chạm khắc bạc của người mông Sa Pa

Trải qua hàng trăm năm, người Mông dưới chân núi Hoàng Liên vẫn gìn giữ nghề chạm khắc bạc truyền thống của dân tộc mình. Với người bản địa, trang sức làm bằng bạc là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần. Bởi vậy, các sản phẩm trang sức cũng trở nên độc đáo, tinh tế và thể hiện bàn tay điệu nghệ của người thợ chạm khắc bạc.

Người thợ mộc tài hoa Vũ Xuân Ngôn

Vang danh với nghề mộc truyền thống đã hơn 3 thế kỷ, những người thợ ở làng nghề Đông Giao, xã Lương Điền (Cẩm Giàng, Hải Dương) còn mang nghề đến khắp nơi.

Lạng Sơn: An vị long cốt giảng đường thứ nhất tại chùa Thành - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh

Chiều 23-2, tại chùa Thành - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Lạng Sơn đã long trọng diễn ra lễ an vị long cốt giảng đường thứ nhất.

Làng nặn tượng ông Táo tất bật ngày cận Tết

Xứ Huế có một nơi chuyên làm nghề nặn tượng ông Táo phục vụ Tết. Đó là làng Địa Linh ở xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà (hiện nay thuộc TP Huế). Đây là làng nghề duy nhất còn lại ở Huế làm nghề này.

Người thổi hồn cho tượng gỗ

Là một trong hai Nghệ nhân Nhân dân trên cả nước trong lĩnh vực điêu khắc gỗ, nghệ nhân Nguyễn Văn Trúc ở thôn Nhân Hiền, xã Hiền Giang (huyện Thường Tín, Hà Nội) đã có hơn 40 năm gắn bó với điêu khắc nói chung và điêu khắc tượng Phật nói riêng. Đến nay, nhiều tượng Phật do ông chế tác đã có mặt ở các chùa chiền, miếu, điện trong và ngoài nước.

Hé lộ kim bài nhà Nguyễn vừa được bán với giá 1,8 tỷ

Tại Paris, kim bài thời vua Duy Tân (1907-1916) có giá khởi điểm từ 6.000-8.000 Euro, đã được bán với giá cuối cùng là 70.000 Euro...

Bát vàng thời vua Khải Định được 'chốt đơn' với giá gần 17 tỷ đồng

Bát vàng thời vua Khải Định và Kim bài thời Duy Tân đã được bán với giá gấp nhiều lần trong phiên đấu giá của Millon, tối 31/10.

Con gái tặng bố ngôi nhà vườn mang kiến trúc bản địa ở làng gốm cổ

Căn nhà này là quà của cô con gái tặng bố nhân dịp bố được trao tặng bằng nghệ nhân nên các không gian triển lãm đồ gốm cũng được chú trọng. Một cách trưng bày những sản phẩm để đời rất tinh tế, thay vì lạm dụng đồ bày tràn lan trong nhà.

Kiến trúc nghệ thuật dân gian độc đáo, cổ kính ở đình, chùa Đồng Niên

Đình Đồng Niên ở Hải Dương được xây dựng từ thế kỷ thứ 6, là công trình kiến trúc cổ với hệ thống tượng cổ, những mảng điêu khắc tinh tế thể hiện sự tài hoa của các nghệ nhân tiền bối.

Vĩnh Phúc: Đình Đông Đạo (Tp Vĩnh Yên) di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật

Đình Đông Đạo, thuộc phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) được xây dựng thời Hậu Lê ( khoảng nửa cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII), thờ Bạch Hạc Cao Quan Đại Vương, người có công lớn hộ quốc, giúp dân, là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng cấp quốc gia năm 1994.

Hà Nội: Tu bổ, tôn tạo di tích đình Phương Châu

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Văn bản số 2004/BVHTTDL-DSVH gửi UBND Thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Phương Châu, xã Phú Phương, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội.

Tu bổ, tôn tạo đình Phương Châu, Ba Vì

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Văn bản số 2004/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Phương Châu, huyện Ba Vì.

Bắc Giang: Xây dựng tòa tháp chuông Tây Yên Tử

Tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang) vừa diễn ra Lễ động thổ xây dựng tòa tháp chuông Tây Yên Tử.

Khởi công xây dựng tòa tháp chuông Tây Yên Tử

Sáng 15/5, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang), Ban Quản lý xây dựng Khu văn hóa tâm linh Tây Yên Tử tổ chức lễ khởi công xây dựng tòa tháp chuông Tây Yên Tử.

Đình An Hòa: Lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật

Đình An Hòa (thôn An Hòa, xã Thanh Hà, huyện Thanh Liêm), một trong những ngôi đình đã được Nhà nước xếp hạng Di tích cấp quốc gia, nổi trội với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật. Đây là địa chỉ đã và đang thu hút du khách xa gần tới tham quan, chiêm bái.

Để Mộc Thụy Lân trở thành thương hiệu mạnh

Các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể Mộc Thụy Lân được pháp luật công nhận và bảo hộ, gìn giữ làng nghề truyền thống của địa phương.

Lễ hội đình Hùng Lô là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Ngày 8/4, UBND xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội đình Hùng Lô' và Điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lô.

Hạ Thái - cơ duyên trong từng nước sơn mài

Cự Tràng trang, rồi làng Đông Thái, và nay là làng Hạ Thái, thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội, vốn có nghề sơn từ khoảng thế kỷ XVII. Đến nay, làng nghề vẫn duy trì được sức hút của sản phẩm truyền thống trong dòng chảy hiện đại.

Nghề làm ông Táo ở Huế

Những ngày cuối năm, cả làng Địa Linh ai cũng tất bật để đảm bảo có hàng kịp phục vụ khách đặt hàng trong dịp Tết cổ truyền.