Bảo tàng Đồng Nai - nơi tôn vinh những kỷ vật vô giá về Bác Hồ

Kể sao hết những tình cảm của Bác Hồ gửi gắm lúc sinh thời đối với đồng bào miền Nam: 'Miền Nam luôn trong trái tim tôi', 'Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà, miền Nam mong Bác nỗi mong cha'.

Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Đình An Hòa vào hội Kỳ yên

Đình An Hòa, tiền thân là ngôi miếu Ông được lập nên ở đầu rạch Trảng Bàng, sông Vàm Cỏ Đông, đối diện với miếu Bà Thủy Long.

Chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố: 'Dấu son' ngày ấy - bây giờ

70 năm trôi qua nhưng chiến thắng trận Hiệp Thạnh - Phú Ngãi Trị - Miễu Bà Cố vào ngày 24/02/1954 mãi là mốc son của quân và dân Châu Thành, tỉnh Long An, góp phần tô thắm thêm truyền thống 'trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' của tỉnh. Sau chừng ấy năm, truyền thống anh hùng vẫn được gìn giữ, phát huy và quê hương thì ngày càng đổi mới.

Chuyện về tên gọi chiếc nóp ở vùng Đồng Tháp Mười

Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, vậy mà mỗi lần nghe bài hát 'Nam bộ kháng chiến' của thầy giáo trẻ Tạ Thanh Sơn, là không ít người trào dâng niềm xúc động.

Khắc ghi những dấu son của vùng đất Vĩnh Trà

Ngày 2/1, tại ấp Hiếu Tín, xã Hiếu Nghĩa (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh tổ chức khánh thành công trình Bia truyền thống kháng chiến Vĩnh Long - Trà Vinh.

Trước khi chết, Trần Cung nói một câu khiến Tào Tháo rơi nước mắt

Trước khi chết, Trần Cung nói một câu khiến Tào Tháo rơi nước mắt và nuối tiếc. Sau khi Trần Cung chết, Tào Tháo hậu đãi người nhà của vị mưu sĩ từng phản bội mình.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 28)

Ra đời trong khói lửa chiến tranh, tuy gặp nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng các thế hệ cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) - BĐBP Đắk Lắk ngày nay luôn gắn bó với biên giới, không tiếc máu xương, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ vững chắc từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Điển hình là các đơn vị như Đồn Biên phòng Ea H'Leo và Đồn Biên phòng Sê Rê Pôk...

'Địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng

Không chỉ là minh chứng cho tội ác đầy man rợ của thực dân Pháp đối với nhân dân ta vào những năm 1947 - 1948, Bia căm thù tại di tích Bến đò Phú Mỹ tọa lạc tại xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang còn là 'địa chỉ đỏ' để giáo dục về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng.

Vị tướng có nhiều quyết sách quan trọng về công tác biên phòng và xây dựng lực lượng BĐBP

Bước sang mùa Xuân thứ 87 của đời mình, Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng, nguyên Tư lệnh BĐBP, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Cựu chiến binh Việt Nam vẫn luôn tự hào vì tuổi Đảng của ông vừa đúng bằng quá trình xây dựng và trưởng thành của lực lượng BĐBP (3/3/1959 - 3/3/2023).

Về thăm ngôi đình cổ nghìn năm tuổi thờ Thánh Khỏa Ba Sơn

Đình Vũ Thạch với hơn 1.000 năm lịch sử, đã được Bộ văn hóa thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1986. Đây cũng là nơi thờ thánh Khỏa Ba Sơn-vị danh tướng của nhị vua Hai Bà Trưng.

Dấu ấn Đền thờ Tư Mã Hai Đào ở huyện vùng biên

Cách cửa khẩu biên giới Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) huyện Mường Lát không xa, ngôi đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào được người dân xây dựng khang trang, nhằm cảm tạ, tri ân vị phò mã đã có công khai phá, bảo vệ biên giới.

Trên đất Kẻ Căng

Làng Bất Căng nay thuộc xã Xuân Hồng (Thọ Xuân) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Kẻ Căng - Đa Căng. Trong đó, tên gọi Bất Căng được hiểu là 'không sợ khó khăn'. Tương truyền, tên gọi Bất Căng do chính Bình Định Vương Lê Lợi đặt khi tiến đánh đồn Đa Căng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Ngôi đình thờ danh tướng giúp vua Lý Thánh Tông đánh giặc

Đình Nghĩa Khê thuộc xã An Lâm (Nam Sách) thờ Lý Công Quang, người có công đánh giặc Chiêm Thành thời vua Lý Thánh Tông.

Xóm Bàu Bắc- địa bàn cư trú lâu đời của người Chăm Tây Ninh

Đây là xóm có rất đông bà con dân tộc Chăm làm ăn sinh sống. Có thể nói, địa bàn này là nơi định cư đầu tiên cũng như lâu đời nhất của người Chăm Tây Ninh từ hơn hai trăm năm mươi năm qua.

Đã 60 năm trôi qua nhưng cuộc thảm sát làng Bak, xã E5 (nay là xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) tháng 10-1962 vẫn lưu dấu trong tâm trí những người cùng thời, đặc biệt là dân làng Bak về những ký ức hãi hùng. Trong ngày đau thương đó, 162 người dân làng Bak bị địch giết và bị thương, trong đó có 96 phụ nữ và trẻ em. Có thể nói cuộc thảm sát làng Bak là một trong những tội ác ghê tởm nhất của Mỹ-ngụy.

Bí mật của ngôi đình cổ nằm cách Hồ Gươm chỉ vài bước chân

Nằm ngay cạnh bờ hồ Gươm, đình Vũ Thạch là một địa điểm gắn với những sự kiện lịch sử hào hùng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cuộc Cách mạng Tháng Tám.

Cận cảnh cụm di tích đình - đền Vũ Thạch ở 'vùng lõi' sau tôn tạo

Sau hơn 12 tháng triển khai, dự án tu bổ, tôn tạo, di tích đình - đền Vũ Thạch (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã hoàn thành theo kiến trúc truyền thống, đáp ứng yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di tích và nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân.

Cận cảnh cụm di tích đình - đền Vũ Thạch ở 'vùng lõi' sau tôn tạo

Sau hơn 12 tháng triển khai, dự án tu bổ, tôn tạo, di tích đình - đền Vũ Thạch (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã hoàn thành theo kiến trúc truyền thống, đáp ứng yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị di tích và nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân.

Khâm Tấn Tường là ai ? (tiếp theo)

Thủy hay bộ những năm ấy chỉ có thể là quân của Lãnh binh Tương (tức là Khâm Tấn Tường) mà thôi! Đặc biệt, cụ Phan không hề nhắc đến một 'Phủ An Cơ' nào cả! Mà nghĩa quân chỉ đóng các đồn binh ở dọc theo sông.

Người con của bản

ĐBP - Năm ấy, 'ma đói' sục sạo khắp nơi. Người ta kể rằng ở dưới xuôi, những người chết đói chỉ còn là nhúm da bọc xương. Bây lâu nay toàn lính Pháp đóng đồn, giờ lại đến thời lính Nhật với những họng súng máy chia ra nhìn đến lạnh người.

Kim Thạch, vùng quê khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới

Đến với xã Kim Thạch, nơi được cho là phát tích của ký ức 'ăn cơm bữa diếp' trên đất Vĩnh Linh ngót hơn 50 năm trước vào lúc sáng sớm, dạo một vòng quanh chợ Thủy Cần, ngôi chợ quê được hình thành lâu đời, mang đặc trưng tự cung, tự cấp với nhiều sản phẩm do chính bàn tay cần mẫn của người dân địa phương làm ra, chúng tôi cảm nhận được sức sống mãnh liệt của vùng quê khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới.

Ẩn số về nguồn gốc lịch sử tên gọi thành phố Phan Thiết

Trong cổ sử Việt, tên gọi Phan Thiết được ghi nhận từ cuối thế kỷ 17, khi Phan Thiết trở thành một đạo thuộc dinh Bình Thuận. Tên gọi này có ý nghĩa gì?

Chiến tranh nhân dân là vậy đó!

Lâu lắm rồi tôi mới trở lại nhà chú Hai Đào (Đào Văn Hai), nguyên Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang, nên quên mất lối vào. Biết nhà chú ở xã Nhị Bình (huyện Châu Thành), gần Bệnh viện Tâm thần tỉnh, nhưng phải hỏi thăm vài người tôi mới nhận ra cái lối nhỏ nằm bên trái ngôi nhà. Chú Hai vẫn vậy, lúc nào cũng tươm tất, sơ mi 'đóng thùng' gọn gàng. Trông chú trẻ hơn so với cái tuổi ngoài 80 của mình.

Ngôi đình thờ Đức Đại Vương cùng 2 phu nhân giúp vua Lê đánh giặc

Đình Cổ Pháp (xã Cộng Hòa, Nam Sách) thờ 3 vị Thành hoàng là Đức Đại Vương (hiệu Li Bạch) cùng 2 phu nhân là Ôn Hậu và Phương Dung có công giúp vua Lê Thái Tổ đánh giặc Minh thế kỷ XV.

Lộ ảnh nghi Trung Quốc mang vũ khí cận chiến đến tiền đồn Ấn Độ

Phóng viên của India Today TV đã chụp được hình ảnh cực hiếm cảnh một đội tuần tra của quân đội Trung Quốc mang theo vũ khí 'cả nóng cả lạnh' đang cố gắng xâm nhập, chiếm lại tiền đồn quân sự của Ấn Độ tại Đường kiểm soát thực tế (LAC), India Today đưa tin.

Cổ kính chùa Cả

Chùa Cả ở xã Tân An (Thanh Hà) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia vào năm 1994. Nơi đây còn lưu giữ nhiều cổ vật quý.

Di tích đền Chợ Giá: Nức danh một vùng

Nằm cạnh dòng sông Giá thơ mộng hiền hòa – nơi đây cũng là một phần hạ lưu của dòng sông Bạch Đằng oai hùng năm nào. Đền Chợ Giá thuộc xã Kênh Giang Thủy Nguyên được mệnh danh là ngôi đền thiêng và đẹp có một không hai ở TP Hải Phòng. Cụm di tích chợ Giá – Mỹ Giang là hợp nhất quần thể kiến trúc ' phong cảnh hữu tình', được công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố năm 2007.

Giữ gìn dấu xưa

Những năm gần đây, cùng với việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, xã Cổ Lũng đã, đang trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách đến khám phá cảnh quan thiên nhiên, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử của mảnh đất anh hùng.

Chuyện 'hậu cung' ít biết của tướng Nguyễn Việt Thành (3): Đêm động phòng lỡ dở

Dù rất quý tướng Tư Bốn (trung tướng Nguyễn Việt Thành) nhưng khi biết con gái út của mình và người lính trẻ có tình ý với nhau thì cụ Hai lại một mực phản đối...