Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, tấm gương người cộng sản kiên trung

Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Chí Thanh luôn có mặt ở những nơi gian khổ, ác liệt nhất, không ngừng cống hiến, hy sinh trọn đời cho lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Ðảng và dân tộc.

Không ngừng củng cố và thắt chặt quan hệ Việt Nam-Campuchia-Lào

ảng Cộng sản Việt Nam, Ðảng Nhân dân Campuchia và Ðảng Nhân dân Cách mạng Lào là ba đảng hình thành từ Ðảng Cộng sản Ðông Dương, tiền thân là Ðảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện. Ba đảng đã đoàn kết lãnh đạo nhân dân ba nước giành thắng lợi trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, cũng như trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển của mỗi nước ngày nay.

Dấu ấn thời chống Pháp

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với đồng bào cả nước, quân và dân Cà Mau đã nhất tề đứng lên, biến phố thị, đình, chùa, nhà dân, rừng tràm, rừng đước thành căn cứ cách mạng.

Cách mạng Tháng Tám - một kỳ tích trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đã mở đầu một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, nắm chính quyền toàn quốc...XÁC ĐỊNH ĐÚNG THỜI CƠ VÀ CHỚP THỜI CƠ

Ðô thị xanh ngoại thành

Nằm về phía Tây Nam của TP Cà Mau, xã Lý Văn Lâm là cửa ngõ về các huyện Trần Văn Thời, Ðầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển. Thuận lợi khi có tuyến Quốc lộ 1 tạo trục xương sống, tốc độ đô thị hóa ở xã Lý Văn Lâm phát triển nhanh khi là địa phương có nhiều khu đô thị nhất của thành phố: Hoàng Tâm, Nhựt Hồng, Tài Lộc, Nam Bắc, Thạnh Phú. Từ đây, dịch vụ - thương mại trên địa bàn không ngừng tăng nhanh, nâng cao mức sống của người dân.

Đồng chí Lê Hồng Phong - Người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng

Trong sự nghiệp cách mạng của Ðảng và dân tộc ta, đồng chí Lê Hồng Phong thuộc lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối, lớp đảng viên đầu tiên của Ðảng, người học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng, chiến sĩ kiên cường trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tên tuổi và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Lê Hồng Phong gắn liền với một giai đoạn đầy khó khăn và thử thách của lịch sử Đảng và lịch sử dân tộc.

Địa chỉ cách mạng Nhà bà Hai Vẽ ở Tây Hồ, Hà Nội

Dọc theo đê sông Hồng là những điều thú vị để khám phá về một Hà Nội anh hùng trong quá khứ. Tại khu vực phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội), có một ngôi làng thanh bình, có những ngôi nhà nhỏ bé nhưng đã từng là nơi nuôi dưỡng những điều vĩ đại của lịch sử cách mạng hào hùng.

Trọn vẹn tấm lòng son

Trong 78 năm cuộc đời, có gần 60 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Thanh Nghị (trong ảnh) luôn thể hiện một tấm gương chiến sĩ cộng sản mẫu mực, kiên trung. Trọn một đời trung với Ðảng, hiếu với dân và những cống hiến to lớn trong suốt chặng đường làm cách mạng, đồng chí được Ðảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, được công nhận là nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Ðảng và cách mạng Việt Nam.

Hội thảo khoa học 'Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng - Giá trị lý luận và thực tiễn'

Ngày 25-2, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951 - 2-2021), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh ủy Tuyên Quang tổ chức trực tuyến hội thảo khoa học: 'Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng - Giá trị lý luận và thực tiễn'. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư dự và chỉ đạo. Đông đảo đại biểu là các nhà khoa học, lãnh đạo, quản lý các cơ quan T.Ư và tỉnh Tuyên Quang tham dự hội thảo tại các điểm cầu.

Khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của Đại hội lần thứ II của Đảng đối với tiến trình cách mạng Việt Nam

Kỷ niệm 70 năm Đại hội lần thứ II của Đảng (1951-2021), chiều 25-2, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng-Giá trị lý luận và thực tiễn'. GS, TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì hội thảo.

'Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng - Giá trị lý luận và thực tiễn'

Nhìn lại chặng đường 70 năm qua, chúng ta càng thấu hiểu và nhận thức rõ, đây là những bài học vô cùng quý báu về sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, càng có tầm quan trọng và ý nghĩa sâu sắc hơn đối với việc đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới hiện nay.

Lịch sử các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc

Kể từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã trải qua 12 kỳ đại hội. Mỗi kỳ đại hội Đảng là một mốc lịch sử quan trọng ghi nhận, đánh dấu những thắng lợi, thành tựu và những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Củng cố và phát triển Đảng, chống chiến tranh đế quốc

Ngay sau khi thành lập, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân đứng lên đấu tranh, khởi đầu bằng cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Vững tin vào Ðảng, quần chúng cách mạng vùng lên trừng trị cường hào, phản động, thành lập chính quyền cách mạng tại một số địa phương theo hình thức Xô-viết, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, xã hội.

Bác về đem tới mùa xuân ngàn đời cho cách mạng Việt Nam

ĐBP - Kể từ lúc ra đi tìm đường cứu nước (năm 1911), sau chặng đường dài đặt chân lên 25 nước. Khi nắm chắc tình hình thế giới và các điều kiện trong nước đã chín muồi, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã trở về Tổ quốc (mùa Xuân 1941) và nơi đặt chân đầu tiên là Cao Bằng. Trở về Tổ quốc, Người đã mở ra một thời kỳ mới cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

Ðồng chí Lê Ðức Anh - một tấm gương sáng ngời, tận trung với Ðảng, tận hiếu với dân ()

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ðảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam,Thưa các đồng chí lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động,Thưa các vị đại biểu, khách quý,Thưa đồng bào, đồng chí,

Ðại tướng Lê Ðức Anh - Nhà chiến lược quyết đoán, sắc sảo của cách mạng Việt Nam

Ðại tướng NGÔ XUÂN LỊCH,Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy T.Ư, Bộ trưởng Quốc phòngĐồng chí Ðại tướng Lê Ðức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng là nhà chiến lược quyết đoán, sắc sảo của cách mạng Việt Nam, nhà quân sự tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng.

Hội thảo khoa học 'Ðồng chí Lê Ðức Anh với Cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên Huế'

Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch nước, Ðại tướng Lê Ðức Anh (1-12-1920 - 1-12-2020), sáng 30-11, tại TP Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp Ban Tuyên giáo T.Ư, Văn phòng Chủ tịch nước và Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế long trọng tổ chức Hội thảo khoa học 'Ðồng chí Lê Ðức Anh với Cách mạng Việt Nam và quê hương Thừa Thiên Huế'.

Tia chớp trong màn đêm

Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam được giới nghiên cứu quốc tế ví như một tia chớp lóe lên trong màn đêm đen bao phủ bởi chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn cầu. Năm tháng đi qua, giới học giả nước ngoài vẫn tiếp tục có những công trình nghiên cứu về cuộc tổng khởi nghĩa long trời lở đất ấy.

Người công giáo cộng sản - Một chân dung đa diện mà thống nhất

Từ xưa đến nay, con viết về cha là điều vẫn thường xảy ra trong sinh hoạt văn hóa của các quốc gia, cả phương Ðông lẫn phương Tây, đặc biệt khi những người cha ấy có tầm ảnh hưởng lớn trong một giai đoạn lịch sử đất nước. Tác phẩm 'Người công giáo cộng sản' (NXB Văn học, 2020) dày 600 trang, đủ để tác giả Trần Việt Trung ôm trọn cuộc đời cha mình Thiếu tướng Trần Tử Bình (1907 - 1967), cuộc đời của một 'con người hành động' đúng nghĩa, một nhà cách mạng đã chiến đấu và cống hiến liên tục, từ trước khi Ðảng Cộng sản Ðông Dương thành lập (1930) cho đến tận lúc ông bất ngờ qua đời sau một cơn nhồi máu cơ tim.

Nguyễn Hữu Thọ - con người của tình đoàn kết dân tộc

Ðồng chí Nguyễn Hữu Thọ (Bí danh Ba Nghĩa), sinh ngày 10-7-1910 trong một gia đình công chức tại Long Phú, tổng Long Hưng Hạ, phủ Trung Quận, tỉnh Chợ Lớn cũ, nay thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An.

Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ - Nhà trí thức yêu nước vĩ đại

Ðồng chí Nguyễn Hữu Thọ đã để lại tấm gương sáng ngời về nhân cách, phẩm chất của người trí thức yêu nước, người chiến sĩ cộng sản chân chính, kiên trung và người lãnh đạo Mặt trận tiêu biểu.

Ðiện mừng nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2020), nhiều Ðảng và bạn bè quốc tế đã gửi Ðiện chúc mừng đến Ban Chấp hành Trung ương Ðảng ta bày tỏ tình cảm sâu đậm về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về Ðảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.

Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng là thành phố anh hùng (*)

Kính thưa đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam!Kính thưa đồng chí Trương Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ!

Niềm tin và khát vọng

Một năm khởi đầu từ mùa xuân và trong tràn ngập sắc xuân của dân tộc Việt Nam luôn có sắc cờ hồng của Ðảng. Kể từ mùa Xuân năm 1930 khi Ðảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cho tới ngày hôm nay, trong tâm trí của những chiến sĩ cách mạng năm xưa hay lớp thanh xuân hôm nay được hưởng những trái ngọt của hòa bình chưa bao giờ ký ức về ngày lịch sử 3-2-1930 nhạt phai trong dòng chảy suy nghĩ của họ.

Trung tướng Ðặng Kinh - người con ưu tú của quê hương Hải Phòng

Trung tướng Ðặng Kinh, nguyên Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QÐND) Việt Nam, sinh năm 1921 tại làng Cựu Viên, tổng Văn Ðẩu, huyện An Lão, tỉnh Kiến An (nay là TP Hải Phòng).