Hé mở bí mật về đồ ngự dụng của các vua nhà Nguyễn

Mỗi món đồ ngự dụng đều xứng danh là những trân ngoạn, khiến người đời sau, mỗi khi có dịp chiêm ngưỡng, đều tấm tắc, ngưỡng mộ...

Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương

Các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho bà trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913).

Thời xưa xử phạt, giáng chức quan sai phạm thế nào?

Thời nào cũng vậy, từ khi có nhà nước, có hình luật, thì có công được thưởng, có tội bị phạt. Quan chức thời xưa cũng vậy, phạm tội đều bị xử phạt nặng nhẹ tùy mức độ khác nhau.

Đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Phan Văn Nguyên

Nhân vật lịch sử Phan Văn Nguyên (xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) là người có tài thao lược, trung quân ái quốc, được triều đình nhà Lê – Trịnh coi trọng.

Ngày này năm xưa: 05/6

Ngày 05/6/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, khi đó mới vừa tròn 21 tuổi, đã lên chiếc tàu mang tên Amiral Latouche Tréville bắt đầu cuộc hành trình đi ra thế giới tìm con đường mới để cứu nước, cứu dân.

Kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2024): Giải mã lịch sử sự kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhìn lại lịch sử dân tộc, đã có hàng triệu cuộc rời xa đất nước, ra đi tìm sự giải mã cho ẩn số lịch sử, ẩn số cuộc đời.

Vị Trạng nguyên với bài biểu 'Lui vạn binh'

Đỗ đạt dưới triều nhà Lê song trong tình cảnh đất nước rối ren, Trạng nguyên Trần Tất Văn đã ra sức phục vụ Mạc Đăng Dung ổn định chính trị.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Đấu tranh xã hội và chống giặc ngoại xâm

Thời Lý - Trần - Hồ, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số là khá mềm mỏng, nhất là việc thông qua chính sách ràng buộc hôn nhân đã lôi kéo được nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình.

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi khiến hoàng đế nhà Nguyên hậm hực

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo.

Đạo diễn Victor Vũ công bố dự án phim mới

Đạo diễn Victor Vũ đã công bố tuyển diễn viên cho dự án phim mới của mình với tên gọi 'Thám tử Kiên'. Đây chính là nhân vật trong bộ phim 'Người vợ cuối cùng' công chiếu năm 2023 của anh.

Vì sao tử tù 'ngoan ngoãn' quỳ xuống để đao phủ hành hình?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, tử tù hầu như không phản kháng, tự nguyện quỳ xuống để đao phủ chém đầu. Phạm nhân 'ngoan ngoãn' làm như vậy được cho là vì 3 lý do.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 7

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Ai là người đóng giả vua Quang Trung triều cận vua Càn Long

Theo kế của Phúc Khang An, phía Đại Việt sẵn sàng cử một An Nam quốc vương giả sang Yên Kinh triều cận vua Càn Long. Còn về phía nhà Thanh, triều đình đã sẵn sàng đón tiếp An Nam quốc vương giả

Tự ý đốt lửa trong hoàng cung, người xưa có thể bị xử tử vì...

Ở Trung Quốc thời phong kiến, triều đình quy định không ai được phép tự ý đốt lửa trong hoàng cung - nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Quy định này xuất phát từ một lý do.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 4

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Bảo vật quốc gia Bảo kiếm An Dân có gì đặc biệt?

Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn 'gạch nối' của lịch sử dân tộc Việt Nam.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Vì sao Lưu Dung dâng tặng một thùng gừng mừng thọ Càn Long?

Mừng thọ vua Càn Long, Lưu Dung không dâng tặng kỳ trân dị bảo mà thay vào đó, ông dâng lên một thùng gừng. Vì sao lại vậy?

Các phong trào đấu tranh trước khi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhiều sĩ phu yêu nước đã trăn trở ra đi để tìm con đường cứu nước cho dân tộc nhưng cuối cùng cũng đều thất bại.

Đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng

Một số tài liệu nghiên cứu cho biết, nguyên liệu đúc Cửu đỉnh do triều đình cung cấp, gồm 2 nguyên liệu chính là đồng và kẽm, có thể thêm chì, thiếc… lấy từ trong kho hoặc các phế khí hay những vật phẩm bằng đồng không cần dùng nữa. Người thợ đúc phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu đó để pha chế theo tỷ lệ thích hợp (…).

Vị tướng giỏi ngoại ngữ nức tiếng triều Trần

Chiêu văn vương Trần Nhật Duật (1255 - 1330) là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông, em của vua Trần Thánh Tông.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Đụng độ tạo hình, Tiêu Chiến - Trương Lăng Hách bị chê thua xa nam thần đã giải nghệ này

Tiêu Chiến nhận kết đắng khi đụng độ tạo hình với Trương Lăng Hách, Đàn Kiện Thứ.

Lời trăn trối của Hòa Thân giúp hậu duệ vượt qua biến cố

Trước khi bị hoàng đế Gia Khánh xử tử, tham quan Hòa Thân đã để lại 2 lời trăn trối cho con cháu. Nhờ vậy, hậu duệ của Hòa Thân bình an vô sự trong suốt hàng trăm năm sau.

Lý do không ai dám chạm vào 81 cái đinh cổng Tử Cấm Thành

Việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.

Điện Biên Phủ: Vùng đất - Con người, Truyền thống và Phát triển

Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Điện Biên. Tên gọi Điện Biên Phủ là biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và chiến thắng. Trên địa bàn thành phố lưu giữ nhiều giá trị lịch sử đặc biệt, di sản văn hóa truyền thống và cảnh quan, sinh thái đặc sắc. Bài viết phân tích về vị trí địa chính trị, quá trình lịch sử và quan hệ của các tộc người, truyền thống lịch sử và định hướng phát triển của thành phố Điện Biên Phủ.

Có gì trong khu lăng mộ nhị vị tổ sư nghề Kim hoàn ở Cố đô Huế?

Ít người biết ở phường Trường An (TP Huế) có khu lăng mộ của người có công định hình và khai sáng nghề Kim hoàn và được triều đình nhà Nguyễn sắc phong.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Nhân chứng biệt khu in tờ bạc Cụ Hồ giữa rừng

Ngày 18/01/2024, khuôn in tiền tín phiếu mệnh giá 50 đồng lưu tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi được công nhận là bảo vật quốc gia. Thời Pháp thuộc, người dân vùng tự do gọi tín phiếu là tờ bạc Cụ Hồ. Theo đó, vào năm 1947, thực dân Pháp đã đánh chiếm (lần 2) vùng Nam Bộ và từ Đà Nẵng, Nha Trang, Gia Lai cô lập vùng tự do của Việt Minh (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và một phần Quảng Nam). Người dân vùng tự do không thể sử dụng tiền của Pháp hay của triều đình nhà Nguyễn nên Chính phủ đã cho phép vùng tự do in tín phiếu để lưu thông như tiền tệ.

Sớm di dời, giải tỏa 2 hộ vi phạm hành lang giao thông tại khu vực Đống Tháp (Ninh Giang)

Khu vực Đống Tháp ở thôn Đào Lạng, xã Văn Hội, huyện Ninh Giang (Hải Dương) thuộc UBND xã Văn Hội quản lý, không thuộc của hộ gia đình, cá nhân.

Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

Đam mỹ Sát Phá Lang, Hạo Y Hành rục rịch lên sóng, dân tình chỉ chú ý đến điểm này

Rộ tin Hạo Y Hành, Sát Phá Lang của La Vân Hi - Trần Phi Vũ, Trần Triết Viễn - Đàn Kiện Thứ lên sóng vào tháng 5 tới.

Khai mạc Hội thi Đờn ca Tài tử Nam Bộ tỉnh Long An lần thứ III

Đờn ca tài tử là nét văn hóa độc đáo của người dân Nam Bộ và Long An là một trong những chiếc nôi của nhạc tài tử Nam Bộ.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.