Tăng trưởng tín dụng mới đạt 1,6%, DN vẫn khó khăn tiếp cận vốn

Theo báo cáo của Chính phủ, tăng trưởng tín dụng chưa cao, tiếp cận vốn tín dụng còn khó khăn. Đến ngày 23/4/2024, tín dụng chỉ tăng 1,6% so với cuối năm 2023.

Phó Chủ tịch QH: Không thể để giá vàng nhảy múa, đề nghị làm rõ công tác quản lý

Cho rằng không thể để giá vàng cứ 'nhảy múa' như thời gian qua, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị làm rõ công tác quản lý Nhà nước.

Ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

Thời gian còn lại của năm 2024, trong điều hành, Chính phủ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Nhận diện đầy đủ kết quả và tồn tại, hạn chế của nền kinh tế

Sáng mai, 13.5, ngay sau khai mạc Phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023 và tình hình thực hiện những tháng đầu năm nay. Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh yêu cầu phải nhận diện đầy đủ những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế của nền kinh tế, làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan, bài học kinh nghiệm.

Chủ động trước áp lực lạm phát

Lạm phát 4 tháng qua tăng 3,93% đang khiến nhiều người lo khó giữ được mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm ở mức 4 - 4,5%. Những khó khăn, thách thức chung của thế giới, khu vực tiếp tục tác động không nhỏ đến kinh tế - xã hội Việt Nam.

Bất chấp rủi ro, kinh tế Việt Nam vẫn trên đà phục hồi

Mặc dù bối cảnh trong nước còn khó khăn và tình hình thế giới còn nhiều bất trắc, nhiều chỉ tiêu cho thấy, kinh tế Việt Nam 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực.

Nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tích cực nhưng thách thức còn rất lớn

Đó là nhận xét của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.

Tỷ giá USD hôm nay 3/5/2024, các ngân hàng tăng chiều mua nhưng giảm chiều bán.

Tỷ giá USD hôm nay (3/5), các ngân hàng tăng chiều mua nhưng giảm chiều bán so với phiên trước. Tỷ giá USD thế giới chiều tục sụt giảm sau quyết định chính sách tiền tệ của FED.

Tỷ giá USD hôm nay 1/5/2024: đồng USD bất ngờ tăng vọt

Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 1/5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giữ nguyên, hiện ở mức 24.246 đồng.

Chờ tin từ Fed, chứng khoán Mỹ và giá vàng giảm mạnh

Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa giảm mạnh trong phiên 30/4 trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu kinh tế quan trọng và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp chính sách kéo dài hai ngày.

Tỷ giá USD hôm nay 1/5/2024: USD bất ngờ tăng vọt lại

Tỷ giá USD hôm nay 1/5/2024, USD VCB tiếp tục chững lại, trong khi đó, USD thế giới bất ngờ tăng vọt về lại mốc 106 điểm.

Tỷ giá hôm nay (1/5): Đồng USD thế giới và thị trường tự do bất ngờ tăng vọt

Sáng 1/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam hiện ở mức 24,246 VND/USD. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) ở mức 106,32 điểm, tăng 0,69% so với giao dịch ngày 30/4.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự Phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Kinh tế

Sáng 25.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã tham dự Phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Kinh tế.

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc có thể giảm lãi suất

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) có thể hạ lãi suất chủ chốt sau tháng 6/2024, do được trấn an bằng thông báo của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) về kế hoạch cắt giảm lãi suất ba lần trong năm nay.

Vì sao sức mua 1 đô la Mỹ ở Việt Nam lớn gấp 3 lần tại Mỹ?

Nền kinh tế Việt Nam với GDP Sức mua lớn gấp 3 lần GDP Danh nghĩa có thể là căn cứ tổng quát giải thích, vì sao Việt Nam chưa thoát ra được bẫy thu nhập trung bình.

Tăng trưởng tín dụng chậm hơn do có tính mùa vụ

Theo ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2 tháng qua, tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ trong khi thanh khoản dồi dào là do có tính mùa vụ.

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà lý giải tăng trưởng tín dụng đầu năm thấp

Tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024 diễn ra chiều 2/3, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết: Trong 2 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ năm ngoái là do có tính mùa vụ, mặc dù thanh khoản dồi dào.

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Tăng trưởng tín dụng chậm hơn là do mùa vụ

Hai tháng đầu năm tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ trong khi thanh khoản dồi dào là do có tính mùa vụ.

Thông tư 02/2023/TT-NHNN: Cần xem xét gia hạn thêm

Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng đạt 13,71% tính đến cuối năm 2023, tuy nhiên, đến cuối tháng 1/2024 đã giảm 0,6% so với đầu năm 2023. Trong đó, mức giảm ở 5/9 nhóm tổ chức tín dụng.

Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng từ đầu năm

Tính đến cuối năm 2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,71% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, bước sang tháng 1-2024, tín dụng toàn hệ thống giảm 0,6% so với cuối năm 2023.

Gói tín dụng 15.000 tỷ cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản đã được giải ngân 100%

Đây là thông tin được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tại Hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024 tổ chức sáng 20/2. Hội nghị do Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú đồng chủ trì và có sự tham dự của nhiều lãnh đạo các ngân hàng thương mại.

Tăng trưởng tín dụng giảm 0,6%

Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tháng 1/2024 giảm 0,6% so với tháng đầu năm 2023 và giảm đều ở tất cả các nhóm tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Nhà nước: Nhận diện đầy đủ để tăng trưởng tín dụng bám sát thực tế

Thống đốc nhấn mạnh toàn hệ thống ngân hàng phải nêu cao trách nhiệm trong hoạt động để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.

Thống đốc NHNN: Phải nhận diện đầy đủ để tăng trưởng tín dụng sát thực tế

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng lưu ý các tổ chức tín dụng phải cân đối nguồn vốn huy động, nguồn vốn cho vay để đảm bảo kiểm soát các rủi ro như về tín dụng, thanh khoản.

Đồng USD đối mặt nguy cơ mất vị thế thống trị toàn cầu

Việc giới chức Mỹ 'thờ ơ' kiềm chế thâm hụt ngân sách ngày càng tăng và nguy cơ đóng cửa chính phủ là những yếu tố có thể khiến đồng USD bị 'soán ngôi'.

Dự báo là năm rất thuận lợi của chứng khoán, chiến lược đầu tư năm 2024 thế nào?

Trong bối cảnh lãi suất thấp kỷ lục, không có nhiều kênh đầu tư thay thế, các chuyên gia cho rằng chứng khoán vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn, tích cực thu hút dòng tiền trong năm 2024. Dự báo VN-Index có thể lên tới 1.500 điểm.

Cập nhật chính sách tiền tệ thế giới và tác động đến Việt Nam

Giá vận chuyển hàng hóa vận tải container từ các cảng quan trọng nhất ở Trung Quốc tăng mạnh trong tháng 1/2024. Đây là yếu tố cần chú ý có thể dẫn đến rủi ro lạm phát chi phí đẩy, ảnh hưởng đến chu kỳ hạ lãi suất.

1 tỷ Yên bằng bao nhiêu tiền Việt Nam?

Tiền Yên Nhật đang được giao dịch ngày càng nhiều, vậy 1 tỷ Yên Nhật bằng bao nhiêu tiền Việt Nam?

Tỷ giá sẽ tốt hơn trong năm 2024

Năm 2024, dự báo bối cảnh tài chính, tiền tệ thế giới bớt căng thẳng, việc điều hành tỷ giá USD/VND sẽ dễ thở hơn. Tỷ giá có thể chỉ biến động trong khoảng 2-3%

Chủ động kiểm soát lạm phát

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo lạm phát toàn cầu năm 2024 vẫn ở mức cao 5,8%, cản trở tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Với việc kiểm soát tốt chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2023 ở mức 3,25%, nhiều chuyên gia cho rằng mục tiêu kiểm soát lạm phát từ 4 - 4,5% trong năm nay của Việt Nam không quá nặng nề nhưng không thể chủ quan.

Kỳ tích và khiếm khuyết

Cách đây một phần tư thế kỷ, ngày 1-1-1999 đồng tiền chung euro được Liên minh châu Âu (EU) khai sinh và từ ngày 1-1-2022 được sử dụng như mọi đồng tiền thông dụng trên thế giới. Sự ra đời của đồng euro là đỉnh cao của quá trình rất dài về nhất thể hóa tiền tệ trong EU.

Nhiều yếu tố hỗ trợ kiểm soát lạm phát trong năm 2024

Với việc Việt Nam thành công kiểm soát lạm phát trong năm 2023, các chuyên gia kinh tế bày tỏ lạc quan đây sẽ là nền tảng để tạo đà cho việc giữ ổn định lạm phát trong năm 2024, trong đó có nhiều yếu tố giúp giảm áp lực lạm phát.

Chuyên nghiệp hóa tổ chức trung gian, tạo sự ổn định lâu dài cho trái phiếu

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang bước vào giai đoạn phục hồi ổn định, thời gian tới, một trong những yếu tố quan trọng tiếp theo để giữ vững sự ổn định lâu dài chính là củng cố vai trò của các tổ chức tài chính trung gian.

Hiệu quả thiết thực từ việc tiến hành nhiều hoạt động giám sát trong một kỳ họp Quốc hội

Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Kỳ họp thứ Sáu có lẽ là lần đầu tiên trong một kỳ họp, Quốc hội sử dụng tới 6 trong số 7 hình thức giám sát tối cao của Quốc hội đã được luật định: Xem xét báo cáo của các cơ quan nhà nước; chất vấn và trả lời chất vấn; giám sát chuyên đề; lấy phiếu tín nhiệm; xem xét báo cáo giám sát của cơ quan của Quốc hội; rà soát hệ thống văn bản pháp luật. Trong 6 hình thức đã được giám sát tại Kỳ họp lần này, cử tri đặc biệt quan tâm các hình thức xem xét báo cáo (nhất là thảo luận kinh tế - xã hội), lấy phiếu tín nhiệm, chất vấn và trả lời chất vấn.

Thị trường tài chính Việt Nam: Cơ hội và thách thức

Sáng ngày 1/12 tại Lâm Đồng, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phối hợp với Ban Quản lý Dự án tổ chức Hội thảo quốc tế 'Thị trường tài chính Việt Nam: Cơ hội và thách thức'. Hội thảo có sự tham dự của các học giả, chuyên gia nước ngoài và tổ chức quốc tế (Cơ quan Giám sát tài chính Hàn Quốc, Ngân hàng Thế giới), đại biểu đến từ nhiều cơ quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, một số ngân hàng thương mại, cơ sở đào tạo và cơ quan báo chí, truyền thông.

Pháp luật chứng khoán phái sinh nhìn từ các nước

Hệ thống pháp luật của các quốc gia xuất hiện nhiều chứng khoán phái sinh, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ có 4 loại chứng khoán phái sinh được phép tham gia giao dịch.

Tổng thống Putin cho rằng thế giới dần thoát khỏi mô hình độc tài về kinh tế và tài chính

Việc tạo ra thế giới đa cực, trung thực hơn và công bằng hơn cho đa số người dân là điều tất yếu và cần thiết về mặt lịch sử, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố.

Giải pháp giúp thoát khó

Trên thị trường vàng thế giới, từ năm ngoái đã thấy có hiện tượng các ngân hàng trung ương quốc gia tăng cường mua vàng.

Một trong những nền kinh tế lớn nhất hành tinh tham gia 'phi đô la hóa'

Vừa có thêm thành viên mới tham gia chống lại sự thống trị của đồng đô la trong hệ thống tài chính và thương mại toàn cầu, hay còn gọi là 'phi đô la hóa'.

Cập nhật chính sách tiền tệ thế giới và tác động đến Việt Nam

Theo BSC, Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực đến từ tỷ giá do Fed phát tín hiệu có thể tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm 2023 và tình hình kinh tế Mỹ, tuy nhiên đây sẽ không phải là vấn đề lớn trong năm nay.

Khai mạc Diễn đàn kinh tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 4 năm 2023

Hơn 70 diễn giả đến từ các quốc gia trên thế giới, họ là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tăng trưởng xanh đến tham dự diễn đàn nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cho TP Hồ Chí Minh.

Phó Thủ tướng yêu cầu tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, các ngành sản xuất chủ lực

Kết luận cuộc họp cuộc họp về giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Ngân hàng Nhà nước rà soát tất cả các điều kiện liên quan đến tín dụng; hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất chủ lực và tiếp tục tìm cách giảm mặt bằng lãi suất cho vay...

Nghiên cứu chính sách tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế

Phó thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu các biện pháp tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế thông qua chính sách tài khóa hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp trên tinh thần chính sách mang tính đột phá.

Phó Thủ tướng: Gỡ vướng bất động sản tạo động lực tăng trưởng

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái lưu ý tập trung vốn tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên, các ngành sản xuất chủ lực trong nước, các lĩnh vực tạo sự phát triển đột phá, lan tỏa.

Phó Thủ tướng đề nghị ngân hàng thiết lập mặt bằng lãi suất hợp lý

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, quan trọng nhất hiện nay là phải tìm điểm cân bằng, thiết kế lãi suất mặt bằng hợp lý để thúc đẩy kinh tế hồi phục, phát triển.

Tiếp cận tiền kỹ thuật số tại Việt Nam và Một số khuyến nghị

Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ra đời là tất yếu, được kỳ vọng là xu hướng phát triển mới và là thách thức đối với tiền tệ thế giới. Với xu hướng mới này, những lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn của tiền kỹ thuật số đối với nền kinh tế tài chính đã cản trở sự phát triển của tiền kỹ thuật số ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài viết này nhằm tìm hiểu các vấn đề cơ bản về xu hướng phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương; phân tích lợi ích và thách thức đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đồng thời trình bày kinh nghiệm phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, có cơ sở thực tiễn để đưa ra các khuyến nghị trong việc tiếp cận và phát triển tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.

'Đồng đô la Mỹ ăn mòn chính nó từ bên trong'

Vấn đề 'phi đô la hóa' là một quá trình lâu dài và không thuận lợi như mong muốn của nhiều người.

Tổng thống Putin kêu gọi duy trì động lực tăng trưởng đầu tư ở Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Ba cho biết Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nga nên sử dụng tích cực hơn tất cả các công cụ họ có để giảm bớt sự biến động của thị trường tài chính.

Liệu vị thế đồng đô la Mỹ có suy yếu? | Nhìn ra thế giới | 23/06/2023

Mỹ chiếm khoảng 20% sản lượng kinh tế toàn cầu, nhưng hơn một nửa dự trữ tiền tệ thế giới là bằng đô la Mỹ và phần lớn các giao dịch xuyên biên giới được thực hiện bằng đồng bạc xanh. Điều này giúp đồng đô la Mỹ duy trì vị trí hàng đầu trong số các đồng tiền dự trữ của thế giới trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, sau đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine, các biện pháp trừng phạt Nga khiến đồng USD ngày càng bị nhiều nước lảng tránh trong các thỏa thuận thương mại.