Ngôi đền nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nam: Cửa hướng sông Hồng, quanh năm xanh mát

Đền Lảnh Giang ở xã Mộc Nam, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thờ 3 vị tướng thời Hùng Vương và hai nhân vật lịch sử là Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung.

Cầu nổi tiếng nào ở Hà Nội có tên mang nghĩa 'Nơi đậu ánh nắng ban mai'?

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.

Nơi in dấu chân của những người chiến thắng

Hà Nội bây giờ có khá nhiều cây cầu to lớn, hiện đại nối liền hai bờ sông Hồng, nhưng có cây cầu nào nối được quá khứ với hiện tại như cầu Long Biên?

Lễ hội kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Vào ngày 3/3 Âm Lịch (11/4 Dương Lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh đã diễn ra Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ.

Quận Ba Đình: lễ hội tri ân công lao của Đức Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 11/4, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ nệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2024.

Nghề làm xôi Phú Thượng nhận quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Chiều 17/2, tại di tích Đình Phú Gia, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghề làm xôi Phú Thượng và hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) với nghề nấu xôi truyền thống vang danh đất Hà Thành. Với những giá trị độc đáo đó, nghề làm xôi nơi đây đã được ghi danh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone cùng hai Phu nhân thăm đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm

Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone thăm chính thức Việt Nam, chiều 7/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân, cùng Thủ tướng Sonexay Siphandone và Phu nhân đã thăm đền Ngọc Sơn, dạo ngắm hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào thăm đền Ngọc Sơn

Chiều 7-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và phu nhân cùng Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone và phu nhân đã đi thăm đền Ngọc Sơn, dạo ngắm hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Thủ tướng Việt Nam và Lào cùng hai Phu nhân thăm đền Ngọc Sơn

Thăm đền Ngọc Sơn là hoạt động cuối cùng trong chuyến thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 46 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam-Lào của Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone.

Hồi ức đẹp về 'Hồ Gươm: Giao lộ Đông - Tây'

Hồ Gươm vốn là dấu tích của một khúc sông Nhị Hà xưa (nay là sông Hồng). Hồ Gươm đã được người Pháp lựa chọn để trở thành trung tâm trong cuộc chỉnh trang Thành phố Hà Nội. Dưới bàn tay quy hoạch của người Pháp, Hồ Gươm như một Giao lộ - điểm nối hai nét kiến trúc Đông - Tây, là sự chuyển biến hợp lý giữa khu phố Ta ở phía Bắc và khu phố Tây ở phía Nam.

Quận Ba Đình tổ chức lễ hội kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ

Sáng 23-10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm Ngày hóa Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ - Đền Quán Thánh.

Quận Ba Đình: Kỷ niệm ngày hóa của Đức Thánh Huyền Thiên Trấn vũ

Sáng 23/10, quận Ba Đình tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hóa Đức Huyền Thiên Trấn Vũ.

Nơi này năm xưa: Hồ Gươm – giao lộ Đông Tây

Trước năm 1883 thì Hồ Gươm vẫn mang dáng dấp của một ao hồ nông thôn, người dân vẫn thường đến đây để giặt giũ hay là đánh cá và sinh hoạt cuộc sống nông thôn. Sau đó người Pháp đã quy hoạch để Hồ Gươm trở thành một viên ngọc xanh giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là những hình ảnh, bức ảnh, những tư liệu rất quý về sự thay đổi của diện mạo Hồ Gươm trong hơn 100 năm qua.

Hồi ức đẹp về Hồ Gươm và Hà Nội xưa

Hồ Gươm là hình ảnh thân thiết với mỗi người Hà Nội. Triển lãm 'Hồ Gươm - Giao lộ Đông - Tây' đang diễn ra tại Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm – số 2 Lê Thái Tổ là một điểm đến ý nghĩa vào những ngày thu này. Hơn 100 tài liệu, tư liệu, hình ảnh và bản vẽ mang tới những hồi ức đẹp về Hồ Gươm và Hà Nội xưa.

Triển lãm 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' tái hiện hồi ức đẹp về Hà Nội xưa

'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' là tiêu đề cuộc triển lãm do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp tổ chức.

Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm trong quá trình giao lưu văn hóa Đông-Tây

Hồ Hoàn Kiếm được coi là trái tim của Thủ đô Hà Nội. Từ một không gian đậm chất truyền thống, người Pháp đã quy hoạch, xây dựng lên những kiến trúc mới, biến khu vực hồ thành một 'giao lộ Đông-Tây'. Công chúng sẽ có dịp tìm hiểu về 'giao lộ' này qua triển lãm 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông-Tây'.

Tư liệu quý về Hồ Gươm xưa

Hồ Gươm – dấu tích của một khúc sông Nhị Hà xưa, là thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô. Với vị trí đắc địa, Hồ Gươm đã được người Pháp lựa chọn để trở thành trung tâm trong công cuộc chỉnh trang thành phố Hà Nội. Nhân dịp kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), chiều 6/10 Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I – Cục văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức trưng bày tư liệu lưu trữ với chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây'.

Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây: Tái hiện ký ức Hà Nội xưa

Ngày 6/10, tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm và không gian đi bộ đường Lê Thái Tổ (đoạn đối diện đền Vua Lê) đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây''

Tái hiện Hà Nội xưa tại triển lãm 'Hồ Gươm, giao lộ Đông-Tây'

Triển lãm 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông-Tây' giúp công chúng có cái nhìn toàn diện hơn về sự tiếp biến cảnh quan, không gian lịch sử-văn hóa Hồ Gươm trong những năm đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' - Hồi ức đẹp về Hồ Gươm và Hà Nội xưa

Trưng bày tư liệu lưu trữ chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây' do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức diễn ra chiều 6/10 tại Hà Nội.

Khai mạc trưng bày 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây'

Chiều 6-10, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước khai mạc trưng bày tư liệu lưu trữ với chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông Tây'.

Khai mạc triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây''

Triển lãm ''Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây'' diễn ra từ ngày 6/10/2023 đến hết ngày 31/10/2023 tại sảnh tầng 1 của Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm và không gian đi bộ đường Lê Thái Tổ (đoạn đối diện đền Vua Lê).

Nhiều tư liệu quý tại 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây'

Chiều 6/10, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức trưng bày tư liệu lưu trữ với chủ đề 'Hồ Gươm, Giao lộ Đông - Tây' với mong muốn công chúng có cái nhìn toàn diện hơn về sự tiếp biến cảnh quan, không gian lịch sử - văn hóa hồ Gươm trong những năm đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.

Nghệ nhân nhân dân Phạm Hải Hậu - Người đưa nghệ thuật hát Văn gần hơn với công chúng

Với vai trò là Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa Chầu văn tỉnh Hà Nam (gọi tắt là CLB), nghệ nhân dân gian Phạm Hải Hậu đã tổ chức hoạt động thu hút trên 150 hội viên, truyền dạy Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt cho gần 1000 người. Năm 2022, ông được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân.

Đền Lảnh Giang - Điểm đến du lịch văn hóa tâm linh nổi tiếng của Hà Nam

Với mục tiêu 'Xây dựng Hà Nam trở thành trung tâm du lịch trọng điểm về văn hóa tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng cuối tuần quan trọng trong vùng Đồng bằng Bắc bộ và cả nước', tỉnh Hà Nam đã tập trung đầu tư, xây dựng các dự án lớn về du lịch văn hóa, tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Đền Lảnh Giang linh thiêng từ lâu đã trở thành điểm đến văn hóa tâm linh nổi tiếng của Hà Nam với giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật độc đáo cùng lễ hội truyền thống đặc sắc.

'Hội tụ sông Hồng' năm 2022 - Kết nối niềm tin

Tiếp nối các hoạt động thể thao du lịch nhằm quảng bá mạnh mẽ hình ảnh mảnh đất và con người Hà Nam, vào những ngày cuối tháng 6, Hà Nam đăng cai tổ chức chương trình Hội diễn văn nghệ quần chúng 'Hội tụ sông Hồng' năm 2022 mở rộng với sự tham gia của 13 đoàn nghệ thuật đến từ 13 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Hé lộ lý do sông Hồng còn có tên Nhĩ Hà

Sông Hồng gắn liền quá trình phát triển của người Việt. Đây là chiếc nôi của văn minh, văn hóa nước ta. Ngoài tên chính, sông Hồng còn có nhiều tên gọi khác nhau.

Hoàng đế Quang Trung, danh tướng bách chiến, bách thắng

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, hiếm có một anh hùng nào như Hoàng đế Quang Trung, xuất thân áo vải, cả đời chinh chiến, danh vang bốn biển, đánh giặc lập nước, tôn vinh văn hiến, khuyến học khuyến tài, những bậc quốc sĩ danh thần cảm phục uy danh mà theo về giúp rập.

Cái chết của người nói thật

'Tàn hại người nói thật là tàn hại chính mình, sao người đời không nhớ lấy…'