Vẫn vững vàng 2 trụ cột công nghiệp và thương mại

Ngày này cách đây 73 năm, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký Sắc lệnh số 21/SL đổi tên Bộ Kinh tế thành Bộ Công Thương.

Sắp có tàu hàng hóa đầu tiên từ Ga Cao Xá tham gia liên vận quốc tế

Lễ khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên xuất phát từ Ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế sẽ diễn ra lúc 7h30' ngày 2/5 tại Bãi hàng Ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương).

Vùng Zabaikal của Nga mong muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam

Ngày 16/4, tại trụ sở Phòng Thương mại và Công nghiệp Vùng Zabaikal, Liên bang Nga đã diễn ra Tọa đàm với chủ đề 'Hợp tác kinh tế Việt Nam-Liên bang Nga' dưới hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.

Ngày 23/4/2024: Ga Cao Xá dự kiến khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, Ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) sẽ khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên dự kiến vào ngày 23/4 tới đây.

Ngày 23/4, ga Cao Xá khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên

Dự kiến ngày 23/4, đường sắt sẽ tổ chức chạy chuyến tàu hàng liên vận quốc tế đầu tiên tại ga Cao Xá.

Hải Dương đẩy mạnh vận tải hàng hóa bằng đường sắt liên vận tại ga Cao Xá

Tại Hải Dương, ga Cao Xá đã được Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương nâng cấp thành ga liên vận quốc tế, được đầu tư thêm các đường xếp dỡ và bãi hàng hóa. Đây sẽ là nơi tập kết và phân phối hàng hóa xuất nhập khẩu đi các cửa khẩu biên giới phía Bắc.

Giới thiệu giải pháp vận tải hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế tại ga Cao Xá (Cẩm Giàng)

Sáng 3/4, Sở Công thương phối hợp tổ chức hội nghị giới thiệu giải pháp vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường sắt liên vận quốc tế tại ga Cao Xá, phát triển dịch vụ logicstics tỉnh Hải Dương.

Chuyện đàm phán gia nhập WTO

Đây cũng là thời kỳ ngành Công Thương tham mưu cho Đảng và Chính phủ nhiều chính sách mở rộng quan hệ ngoại thương với những dấu ấn nổi bật, nhất là trong đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Nguyên Tham tán thương mại Nguyễn Cảnh Cường 'hiến kế' xây dựng thương hiệu hàng Việt tại thị trường Anh

Từng làm Tham tán thương mại tại 3 thị trường ở châu Âu, trong đó có Vương quốc Anh, ông Nguyễn Cảnh Cường để lại ấn tượng sâu sắc của một 'sứ giả' kinh tế.

Moscow tuyên bố sự kết thúc của thế giới tài chính phương Tây

Tổng thống Nga tự tin cho rằng nền kinh tế thế giới sắp chứng kiến một thay đổi mang tính bước ngoặt.

Thúc đẩy xuất nhập khẩu qua ga liên vận Sóng Thần

UBND tỉnh Bình Dương vừa phối hợp ngành chức năng và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) ra mắt đoàn tàu liên vận quốc tế vận chuyển hàng hóa từ ga Sóng Thần, TP Dĩ An đi Trung Quốc.

Gia tăng sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam tại Tây Ban Nha

Thương vụ Việt Nam tại Tây Ban Nha đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam tại thị trường này.

Cân bằng giữa đẩy mạnh xuất khẩu và tăng thu hút FDI

Theo TS. Nguyễn Tú Anh, Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế (Ban Kinh tế Trung ương), kiểm soát tỷ giá phải cân bằng giữa đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu hút FDI, quan trọng nhất là ổn định kinh tế vĩ mô.

Ngoại thương phục vụ mở rộng quy mô sản xuất

Hoạt động nhập khẩu đã cung cấp thiết bị để khôi phục và mở rộng xây dựng mới hàng trăm nhà máy xí nghiệp. Trong vòng 10 năm (1965- 1975), nhờ các mặt hàng nhập khẩu thiết bị lẻ và thiết bị toàn bộ, Nhà nước đã tiến hành bổ sung, trang bị thêm cơ sở vật chất cho các nhà máy, xí nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất.

TS Nguyễn Trí Hiếu: Đa dạng hóa thị trường để bù đắp suy giảm xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu trong 4 tháng đầu năm 2023 đều giảm là tín hiệu đáng lo lắng cho nền kinh tế Việt Nam.

Bộ sưu tập hiện vật độc đáo gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14

Sáng nay (18/5), Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023).

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14

Có lịch sử lâu đời, hội tụ những tinh hoa mang đậm những giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc, gốm Bát Tràng trở thành đối tượng được bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm qua nhiều thời kỳ.

Phim tài liệu: Khát vọng vươn xa

Sau đại dịch COVID-19, các ngành nghề, các thành phần kinh tế của cả nước đều đang nỗ lực chuyển mình. Trong bối cảnh ấy, với vai trò là mạch máu của nền kinh tế, ngành xăng dầu vẫn cũng không ngừng bền bỉ làm tròn sứ mệnh đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, cung cấp đủ xăng dầu cho đời sống của người dân và mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước.

Kinh tế Việt Nam năm 2022 phản ánh khả năng ổn định và phát triển trong bối cảnh khủng hoảng

Đài Sputnik dẫn ý kiến phân tích từ Giáo sư-Tiến sĩ kinh tế Vladimir Mazyrin, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện nghiên cứu Trung Quốc và châu Á hiện đại, đánh giá nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đã ghi nhận những chỉ số tích cực, phản ánh khả năng ổn định và phát triển trong bối cảnh diễn ra các cuộc khủng hoảng chồng chéo.

Việt Nam chi gần 110 tỉ USD nhập hàng Trung Quốc trong 11 tháng

Trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất.

Nga và Iran thúc đẩy hợp tác an ninh, thương mại và năng lượng

Thư ký Hội đồng An ninh quốc gia tối cao Iran kêu gọi Nga tăng cường hợp tác với Iran trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông, nông nghiệp, thương mại và ngân hàng.

Khơi thông 'dòng chảy' thương mại với thị trường Trung Quốc

Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 và việc Trung Quốc áp dụng chính sách zero covid, nhưng hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc vẫn phát triển ổn định đi vào chiều sâu. 10 tháng năm 2022, thương mại 2 chiều đạt 147,7 tỷ USD, Việt Nam nhập siêu 53,7 tỷ USD.

Trung Quốc- đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam

Thống kê của ngành Hải quan cho thấy, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ ngoại thương, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất.

4 thị trường xuất khẩu gần 100 tỷ USD của Việt Nam

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ nước ta có quan hệ ngoại thương, có 4 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trở lên gồm: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. 4 thị trường này chiếm đến 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm.

Bốn thị trường xuất khẩu gần 100 tỷ USD

Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 27/8: Tạm giữ 41.500 sản phẩm mỹ phẩm Hàn Quốc nghi nhập lậu

Quản lý thị trường và hoạt động xuất nhập khẩu là những thông tin được nhiều cơ quan báo chí phải ánh trong ngày 27/8.

Israel vượt Mỹ, đứng đầu thế giới về đầu tư phát triển thịt thực vật

Israel dành hơn 160 triệu USD cho các sáng kiến phát triển protein từ thực vật, tương đương với 22% tổng vốn đầu tư của thế giới trong lĩnh vực này và vượt Mỹ - vốn là nước đang dẫn đầu thế giới.

Ông Putin: Nga vẫn sống sót sau cuộc 'chiến tranh kinh tế chớp nhoáng'

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga có thể sẽ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp và lạm phát gia tăng, tuy nhiên nước này vẫn sống sót sau cuộc 'chiến tranh kinh tế chớp nhoáng' mà phương Tây đã tiến hành thời gian gần đây.

Tổng thống Putin: Cuộc tấn công kinh tế chống lại Nga đã thất bại

'Nền kinh tế Nga chắc chắn sẽ thích ứng với thực tế mới. Chúng tôi sẽ củng cố chủ quyền công nghệ và khoa học của mình' - Tổng thống Nga nhấn mạnh.

Doanh nghiệp xuất khẩu tìm cách ứng phó

Xung đột Nga - Ukraine những ngày qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Khám phá lịch sử qua hành trình cổ vật gốm

NXB Giáo dục Việt Nam vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hữu duyên cùng gốm cổ' của tác giả Phạm Dũng. Cuốn sách 'Hữu duyên cùng gốm cổ' chở theo mong mỏi của tác giả Phạm Dũng là ngày càng có thêm nhiều người hiểu về gốm, yêu gốm, từ đó biết nâng niu, gìn giữ cổ vật mà cha ông để lại, cũng là gìn giữ những giá trị văn hóa của dân tộc.

Hành trình 70 năm ngành Công Thương xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế

Sự vững mạnh của hạ tầng kinh tế đã mang đến sức sống cho thị trường Việt Nam. Trải dài trên mảnh đất hình chữ S, hàng vạn công trình, nhà máy đang dần hiện thực hóa ước nguyện xây dựng đất nước hùng cường, thịnh vượng của Bác Hồ, và cũng là giấc mơ, khát vọng của các thế hệ người Việt Nam.

Thương mại Việt Nam - Trung Quốc cán mốc 100 tỷ USD

Hết tháng 10, Trung Quốc trở thành đối tác đầu tiên của Việt Nam đạt kim ngạch thương mại song phương 100 tỷ USD, trong số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam có quan hệ ngoại thương.

Công nhận Mộ và Đền thờ Trần Tịnh là di tích lịch sử văn hóa quốc gia

Di tích Mộ và Đền thờ Trần Tịnh thuộc địa phận thôn Lũy, xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

Ngành Hải quan: Phát huy truyền thống 75 năm xây dựng và phát triển

Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Võ Nguyên Giáp, khi đó đã thay mặt Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký Sắc lệnh số 27/SL thành lập 'Sở Thuế quan và Thuế gián thu' - tiền thân của Tổng cục Hải quan Việt Nam ngày nay. Trải qua 75 năm (1945-2020) xây dựng và phát triển, ngành hải quan đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của đất nước, đồng thời đang hướng tới phát triển Hải quan Việt Nam hiện đại, hiệu lực và hiệu quả hơn…

Về 'làn sóng' Mỹ Latinh gia nhập OECD

Mạng tin AméricaEconomía cho rằng Costa Rica đã nhận được lời mời chính thức gia nhập OECD sau khi vượt qua các đánh giá về kỹ thuật và chuẩn bị trở thành thành viên thứ 38 của tổ chức này.

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung ảnh hưởng bởi dịch cúm Corona

Dịch cúm Corona đang khiến hoạt động xuất nhập cảnh của người và phương tiện, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - Trung Quốc bị ảnh hưởng mạnh. Dù chưa có thống kê cụ thể nhưng lãnh đạo Tổng cục Hải quan nhận định, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trước mắt sẽ bị sụt giảm.