Hồi sinh nghề in khắc mộc bản truyền thống

Một nhóm bạn trẻ tâm huyết với văn hóa truyền thống đã phối hợp cùng các nghệ nhân nỗ lực hồi sinh nghề in khắc gỗ thôn Thanh Liễu (Hải Dương) đã tồn tại gần 600 năm.

'Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề'

Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu (phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương) đã tồn tại hơn 500 năm. Theo thời gian, nghề in ở đây dần mai một và hiện chỉ còn ít hộ giữ được nghề truyền thống.

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024: Đã sẵn sàng chào đón du khách

Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 7/6 đến 12/6 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trình diễn in khắc mộc bản: Tăng tính kết nối di sản

Ngày 2/6 tại Hà Nội, trong không gian phường Bách Nghệ các nghệ nhân làng nghề Thanh Liễu (Hải Dương) đã có buổi trình diễn kỹ thuật khắc và in mộc bản.

Một không gian cho mộc bản Thanh Liễu hồi sinh

Chuỗi chương trình 'Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề' đang diễn ra tại Phường Bách Nghệ - Trung tâm Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt (quận Hà Đông) mở ra một không gian sáng tạo mới mẻ trong việc hồi sinh làng nghề Việt.

Tìm hiểu về sự phát triển của làng nghề khắc mộc bản có tuổi đời hơn 500 năm

Nhằm bảo tồn và tạo cơ hội để di sản phát triển, ngày 2/6, tại Hà Nội, Phường Bách Nghệ -Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển, Ứng dụng sản phẩm làng nghề Việt phối hợp cùng các nghệ nhân trẻ tổ chức chuyên đề 'Mộc bản Thanh Liễu - Hành trình hồi sinh một làng nghề'.

Kinh Kim Cang là cuốn sách lâu đời nhất được tìm thấy

Kinh Kim Cang, một cuốn sách tụng niệm Phật giáo ở Trung Quốc được ra đời vào năm 868, là cuốn sách in lâu đời nhất thế giới phát hiện ra.

Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa

Cần có quy định trong quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa. Đây là một trong những đề nghị được các Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận sáng nay 24/5.

Khám phá bảo vật quốc gia mộc bản chùa Dâu

Chùa Dâu thuộc tổng Dâu, nay thuộc phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, được biết đến là ngôi chùa cổ khởi nguồn của đạo Phật ở Việt Nam.

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...

Mộc bản chùa Dâu được công nhận Bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Cận cảnh mộc bản hàng trăm tuổi vừa được công nhận Bảo vật Quốc gia ở Bắc Ninh

Trải qua gần 300 năm, bảo vật quốc gia Mộc bản chùa Dâu tại phường Thanh Khương (Thuận Thành, Bắc Ninh) còn khá nguyên vẹn 107 ván khắc, đủ số chữ, sắc nét, rõ ràng.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Bắc Ninh: Mộc bản ở chùa Dâu được công nhận bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật Quốc gia.

Công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Sự kiện trong nước, quốc tế ngày 13/5

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 33... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 13/5.

Trẩy hội chùa Dâu, chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia

Bao đời này, lễ hội chùa Dâu được nhân dân phường Thanh Khương, Hà Mãn, Trí Quả (thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) cùng tham gia tổ chức với các nghi thức độc đáo, thể hiện đặc trưng tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp vùng Dâu. Năm nay, đến với lễ hội tổng Dâu, người dân, chính quyền địa phương và bà con Phật tử có thêm niềm vui khi chính thức đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu.

Công bố bảo vật quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận bảo vật Quốc gia đối với mộc bản chùa Dâu và khai hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh: Bước tiến ngoại giao văn hóa

Việc Thừa Thiên Huế có thêm một di sản, danh hiệu UNESCO sẽ góp phần giúp địa phương tiếp tục tham gia và mở rộng sự kết nối, trao đổi các kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu trong khu vực.

Tu bổ ngôi chùa nhiều gian nhất hiện còn trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Chùa Trăm Gian tại xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đang được Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nam Sách tu bổ, tôn tạo theo đúng nguyên mẫu cũ.

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh

UNESCO chính thức ghi danh 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam vào danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

Những bản đúc nổi trên chín chiếc đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được ghi vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Nhân lên giá trị các di tích lịch sử - văn hóa

Bắc Giang có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được Nhà nước xếp hạng có tiềm năng phát triển du lịch (PTDL). Tuy nhiên, để 'đánh thức' các di tích phục vụ PTDL, việc đầu tư, xây dựng các hạng mục, sản phẩm đặc trưng là việc làm cần thiết.

Biến cầu đi bộ Trần Nhật Duật thành không gian nghệ thuật sắp đặt

Dự án nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thói quen đi bộ khám phá các di sản văn hóa nghệ thuật trong đô thị, một thói quen cũng dần phát triển trở lại trong những năm gần đây của người dân Thủ đô...

Kỳ nhân khắc mộc bản ở Bắc Ninh

Anh Nguyễn Văn Thạo (xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) được xem là một kỳ nhân khắc mộc bản vùng đất Kinh Bắc. Nhiều năm qua, anh chuyên tâm với niềm đam mê khắc mộc bản, với mong muốn giữ lại những giá trị người xưa để lại.

Phúc Giang Thư viện - ngôi trường tư thục danh tiếng

Việc vua Lê Hiển Tông ban sắc phong thần cho Nguyễn Huy Oánh và công nhận Phúc Giang Thư viện là đền thờ Thần Thư viện, 6 đời vua triều Nguyễn tiếp tục ban sắc ghi công cho thấy vị thế, tầm ảnh hưởng của ngôi trường này.

Khám phá Hoàng Thành Thăng Long qua công nghệ ảo

Nghỉ lễ 30/4-1/5 dài ngày, du khách không phải đến tận nơi mà có thể tham quan, khám phá Hoàng Thành Thăng Long qua công nghệ ảo trên điện thoại thông minh và máy tính…

Một làng có 3 Di sản Tư liệu ký ức thế giới

Đến năm 2023, Việt Nam có 9 di sản được UNESCO công nhận Di sản Tư liệu ký ức Thế giới, làng Trường Lưu chiếm tới 3 di sản. Đây không chỉ là làng duy nhất có được điều này ở nước ta mà dường như còn rất hiếm trên thế giới.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

Kế thừa, phát huy giá trị của sách qua thời gian

Trong thời đại mới với sự phát triển không ngừng của công nghệ, sách cổ vẫn giữ vững giá trị của mình, là kho tàng vô giá chứa đựng những kiến thức và tinh hoa văn hóa của nhân loại. Thảo luận về việc kế thừa và phát huy giá trị sách hay, sách cổ trong thời đại công nghệ hiện nay, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức chương trình giao lưu 'Quá trình phát triển sách và văn hóa đọc từ truyền thống đến hiện đại'. Hoạt động diễn ra trong khuôn khổ Ngày sách và Văn hóa đọc TPHCM năm 2024.

Những 'cái nhất' của ngôi cổ tự lưu giữ Bảo vật quốc gia

Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.

Tìm cách đưa sách cổ đến gần công chúng

Tối 18-4, tại sân khấu chính Công trường Công xã Paris (quận 1, TPHCM) diễn ra chương trình giao với chủ đề 'Sách cổ - kế thừa tinh hoa, phát huy giá trị'. Chương trình có sự tham gia của các khách mời: ông Lê Hoàng, nhà báo Dương Thành Truyền, TS Quách Thu Nguyệt, bà Nguyễn Thủy Hằng Giang và ông Nguyễn Xuân Hùng.