Cuốn sách tôi chọn: Phan Huy Lê di cảo - Nhận thức lịch sử Việt Nam

Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Hướng tới 'sự cân bằng' giữa số hóa và xanh hóa nền kinh tế

Ông Hu Jie, Giáo sư thực hành, Giám đốc Trung tâm Đổi mới FinTech (Nanjing), Giám đốc Trung tâm Đông Nam Á, Viện Tài chính Tiên tiến Thượng Hải chia sẻ, liên quan tới số hóa và xanh hóa nền kinh tế, từ khóa là 'sự cân bằng'.

Tăng cường hợp tác, trao đổi đoàn trên tất cả các kênh giữa Việt Nam và Thụy Sĩ

GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương mong muốn Việt Nam và Thụy Sĩ tiếp tục tăng cường hợp tác, trao đổi đoàn trên tất cả các kênh; phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn đa phương, đóng góp cho hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực và trên thế giới.

Lấy hệ giá trị 'Độc lập - Tự do - Hạnh phúc' để xây dựng hình mẫu thanh niên thời đại Hồ Chí Minh

Theo GS. TS Hoàng Chí Bảo - chuyên gia cao cấp - nguyên Ủy viên Hội đồng lý luận T.Ư, suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi hệ giá trị: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Vì vậy, hệ giá trị cốt lõi này phải được lấy làm nền tảng để giáo dục lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, trung thành vô hạn với Đảng, với dân, với Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội cho thanh niên, để xây dựng hình mẫu thanh niên Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.

Thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa hai trường đại học hàng đầu Việt Nam và Cuba

Ngày 27/5, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Tổng hợp La Habana ký kết Biên bản ghi nhớ giai đoạn 2024-2029, qua đó góp phần thúc đẩy hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam-Cuba.

Chính sách 10 ngày nghỉ phép khi 'không vui' gây tranh cãi

Bên cạnh ý kiến ủng hộ, nhiều người cho rằng chính sách 10 ngày nghỉ phép khi 'không vui' không phải cách giải quyết vấn đề sức khỏe tinh thần của người lao động.

Giáo sư Tạ Quang Bửu và dấu ấn Hội nghị Geneve

Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.

Giáo sư - Tiến sĩ - NSND Ngô Văn Thành, 50 năm những chặng đường, một giấc mơ lớn

Tôi biết Tiến sĩ Ngô Văn Thành đã lâu, từ khi tên của ông chưa nhiều danh vị phía trước, giản dị là một violinist, một nhà giáo. Lúc đó ông có chức vụ Chủ nhiệm khoa đàn dây của Nhạc viện Hà Nội. Rồi dần dần, ông nhận học vị Tiến sĩ, Giáo sư, NSND.

Tuần Giáo, Điện Biên hoàn toàn có thể trở thành thủ phủ mắc ca trong tương lai

Theo GS. TS Nguyễn Lân Hùng, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Mắc ca Việt Nam, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) đã hội tụ nhiều điều kiện và hoàn toàn có thể trở thành thủ phủ mắc ca trong tương lai.

Từ ngày 3/6 bắt đầu tập huấn xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS 2024

Lịch tập huấn xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS 2024 đối với các ứng viên bắt đầu từ ngày 3/6; các HĐGS cơ sở từ ngày 4/6.

Giáo sư Mỹ cho rằng sự yếu kém của Ukraine khiến phương Tây hung hăng hơn

Phương Tây khi chứng kiến những thất bại của lực lượng vũ trang Ukraine trên chiến trường, đang có lập trường chống Nga ngày càng hung hăng hơn, giáo sư sử học người Mỹ Peter Kuznik cho biết trên kênh tin tức WION.

Tiến sĩ 29 tuổi vừa tốt nghiệp nhận được đãi ngộ như giáo sư

TRUNG QUỐC - Với những thành tựu xuất sắc, sau khi tốt nghiệp tiến sĩ ở tuổi 29, Nghê Sở Quân được mời về Trung tâm Nhãn khoa số 2 thuộc Bệnh viện Đại học Chiết Giang (Trung Quốc) làm việc, nhận đãi ngộ như giáo sư.

Vượt qua cú sốc phát hiện bị bệnh ung thư

Sau khi được chẩn đoán ung thư, bạn có thể cảm thấy sốc, hụt hẫng, không biết nên chia sẻ với ai và chia sẻ như thế nào.

Cuốn sách tội chọn: Câu chuyện nhân loại

'Câu chuyện nhân loại' là cuốn sách đầu tiên được trao Huân chương Newbery vì đóng góp xuất sắc cho văn học thiếu nhi. Tác phẩm kinh điển về lịch sử dành cho trẻ em này được viết và minh họa bởi nhà báo, giáo sư Hendrik Willem van Loon. Được xuất bản lần đầu tiên cách đây hơn 100 năm, cuốn sách vẫn giữ nguyên nhiều giá trị cho đến ngày nay. Mới đây, Omega plus và NXB Lao động vừa cho ra mắt độc giả nước ta cuốn sách này với phiên bản dịch đầy thú vị, cuốn hút. Chúng ta hãy cùng đến với những chia sẻ của chính 1 trong 2 dịch giả cuốn sách này.

Muỗng điện tử giúp tăng vị mặn

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đồ uống và thực phẩm Kirin Holdings (Nhật Bản) vừa ra mắt muỗng điện tử giúp tăng vị mặn của thực phẩm có hàm lượng muối thấp. Giáo sư Homei Miyashita tại Đại học Meiji làm trưởng nhóm nghiên cứu sản phẩm này.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết

Theo thống kê, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đang trở thành gánh nặng của ngành y tế khi có hơn 25.000 người tử vong mỗi năm.

Hội đồng Giáo sư phải xứng danh đỉnh cao trí thức: Công minh, chính trực

GS Hoàng Văn Cường: 'Hội đồng giáo sư phải thể hiện được là tinh hoa của giới tri thức, quyết định của Hội đồng phải là hình mẫu của sự công tâm, chính trực'.

Một nửa các thành phố của Nhật Bản bị 'xóa sổ' vào thế kỷ tới

Vào năm 2020, Nhật Bản có 83 thành phố với ít nhất 100.000 dân và 21 thành phố với ít nhất 500.000 dân. Đến năm 2120, số lượng này có khả năng lần lượt giảm xuống còn 49 và 11, theo một nghiên cứu.

Công bố chi tiết bản đồ não bộ người

Nhóm nghiên cứu của trường Đại học Harvard, Mỹ mới đây đã công bố bản đồ não bộ người, bản chi tiết nhất cho đến hiện tại. Mặc dù rất nhỏ, song chỉ 1 milimet khối mô cũng đủ để chứa 57.000 tế bào và 150 triệu khớp thần kinh.

Giáo sư 30 tuổi về nước cống hiến nhận giải Nhà khoa học xuất sắc nhất thế giới

TRUNG QUỐC - Sau 2 năm về nước cống hiến, mới đây, GS Nhan Ninh đã nhận được thông báo là một trong 5 'Nhà khoa học nữ xuất sắc nhất thế giới' năm 2024.

Giết người hoán đổi

Khi Thanh tra Jackson thông báo đã phát hiện trong móng tay em gái của Esther có chứa DNA của Glen và đưa ra lệnh bắt, hắn như ngừng thở. Đến tận lúc khai nhận toàn bộ tội lỗi, Glen vẫn không hiểu tại sao Cảnh sát lại tìm được mối liên kết giữa hắn và vụ án mạng tưởng chừng như không liên quan, để đưa được ra bằng chứng buộc tội hắn như vậy.

Hội thảo khoa học 'Phẫu thuật sọ não' tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh

Sáng nay (18/5), Bệnh viện Đa khoa tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Phẫu thuật sọ não' dành cho bác sĩ, điều dưỡng. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tới 10 điểm cầu trung tâm y tế huyện, thị. Tham gia chia sẻ tại hội thảo có Giáo sư Vincent Nga Diong Weng, Bác sĩ Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Đại học Quốc gia, Singapore; Tiến sĩ Yan Jiun Lin, Bác sĩ Khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Keelung Chang Gung, Đài Loan.

BOJ có thể tăng lãi suất sớm nhất vào tháng 6

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có thể tăng lãi suất cơ bản thêm ba lần nữa trong năm nay, với động thái tiếp theo có thể diễn ra sớm nhất là vào tháng 6.

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hưởng: Một trí thức Việt Nam tiêu biểu

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 'Giáo sư Nguyễn Văn Hưởng là thầy thuốc, là chiến sĩ, nhà bác học, người tiêu biểu cho giới trí thức miền Nam. An nhàn, phú quý nào cũng không thể vướng chân, người trí thức xông thẳng vào hy sinh, gian khổ, quyết tâm đi theo Cụ Hồ về hướng giành độc lập, tự do, đất nước giàu mạnh, đồng bào hạnh phúc', Giáo sư Trần Văn Giàu, nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ phát biểu tại buổi họp mặt chúc mừng sinh nhật lần thứ 85 của Giáo sư Nguyễn Văn Hưởng.

ĐH Công nghệ thông tin TPHCM: Tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ mới đạt 30,4%

Theo báo cáo 3 công khai năm học 2022-2023, Trường ĐH Công nghệ thông tin TPHCM có 2 giảng viên chức danh giáo sư, 5 giảng viên chức danh phó giáo sư.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Đảm bảo đảm tính liêm chính, khoa học đối với từng hồ sơ xét công nhận chức danh GS, PGS

Đó là yêu cầu của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (GSNN) đặt ra đối với các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành, các Hội đồng giáo sư cơ sở, các đơn vị được phép đào tạo trình độ tiến sĩ về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2024

Nâng cao kiến thức về sức khỏe trong cuộc cách mạng của thời đại kỹ thuật số

Trường ĐH Cửu Long vừa tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Kiến thức về sức khỏe trong cuộc cách mạng của thời đại kỹ thuật số'.

HĐGSNN đề nghị thẩm định kỹ hồ sơ ứng viên, đảm bảo tính liêm chính khoa học

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa có công văn số 54/HĐGSNN về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

Giáo sư Nguyễn Đình Đức làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở Trường Đại học Công nghệ

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của nhà trường.

Xét công nhận GS, PGS 2024: Bảo đảm liêm chính, khoa học với từng hồ sơ ứng viên

Hội đồng Giáo sư nhà nước lưu ý trong việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức là Chủ tịch Hội đồng chức danh GS Trường ĐH Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường làm Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội).

Giáo sư Tạ Quang Bửu: Một trí thức uyên bác

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đánh giá về tài năng, đức độ và sự cống hiến của Giáo sư Tạ Quang Bửu, năm 2010, khi kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Giáo sư (23.7.1910 – 23.7.2010) tại thư viện mang tên ông của Đại học Bách khoa Hà Nội, giới nghiên cứu nước nhà đều khẳng định: 'Nhà khoa học, nhà toán học xuất chúng', 'Nhà quản lý giáo dục có tầm nhìn chiến lược', 'Người có những cống hiến xuất sắc trong lĩnh vực quân sự', 'người đi đầu trong cải cách dân chủ nước nhà'.

Vị tướng ngành y tâm huyết với sự nghiệp 'trồng người'

Nói đến Thiếu tướng-Nhà giáo ưu tú, Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ cao cấp Lê Trung Hải là nói đến con người rất mộc giản dị, nhưng lại đậm sâu với những đóng góp to lớn cho ngành Y.

Giáo sư Nguyễn Đình Đức giữ chức Chủ tịch HĐGS cơ sở Trường Đại học Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của Nhà trường.

Sử dụng thuốc lá điện tử lâu dài có thể gây ung thư và bệnh tim mạch

Nguy cơ mắc bệnh ung thư và tim mạch cao hơn trong tương lai đối với người sử dụng thuốc lá điện tử lâu dài.

Trường ĐH Cửu Long tổ chức hội thảo quốc tế về sức khỏe

Trường ĐH Cửu Long vừa phối hợp với Hiệp hội Năng lực sức khỏe châu Á (AHLA) tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề 'Kiến thức về sức khỏe trong cuộc cách mạng của thời đại kỹ thuật số'.

Trung Quốc phát triển hệ thống AI tác chiến hướng dẫn chi tiết cho phi công

Trang SCMP giới thiệu nhóm nhà khoa học do Giáo sư hàng không vũ trụ Trương Đống (Đại học Bách khoa Tây Bắc) dẫn đầu vừa phát triển được một hệ thống tác chiến trên không có thể giải thích từng hướng dẫn chi tiết cho phi công bằng từ ngữ, dữ liệu thậm chí biểu đồ.