Thị trường chứng khoán sẽ còn tích cực trong tháng 6/2024?

Khép lại tuần giao dịch cuối của tháng 5/2024 với nhiều rung lắc, VN-Index tổng thế hồi phục được hơn 4%. Theo các chuyên gia, tháng 6/2024 vẫn mang theo những kỳ vọng tích cực.

Nền kinh tế không chỉ chịu áp lực về tăng trưởng

Nền kinh tế đang đứng trước nhiều áp lực không chỉ về tăng trưởng, mà cả về kiểm soát lạm phát, sau nhiều năm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý, theo dõi sát để có giải pháp điều hành giá chặt chẽ, thận trọng, phù hợp.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế phải phục hồi, tăng trưởng nhanh hơn nữa để theo kịp khu vực và thế giới

Dù khẳng định tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, song Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nền kinh tế phải phục hồi và tăng trưởng nhanh hơn nữa để theo kịp với thế giới, khu vực.

CSI khuyến nghị nhà đầu tư tiếp tục thận trọng

Ở thời điểm hiện tại, lợi thế mua ở vùng 1.257 chưa lớn nên nhà đầu tư cần tiếp tục thận trọng, theo quan điểm của Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam. Chứng khoán Kiến Thiết Việt Nam (CSI)Chứng khoán Asean

Góc nhìn kỹ thuật phiên giao dịch chứng khoán ngày 31/5: Khả năng bứt phá mạnh không cao

Các chỉ báo động lượng như RSI và MFI đang dần cân bằng trở lại quanh ngưỡng 50 cho thấy xu hướng dòng tiền có thể quay trở lại. Tuy nhiên, MACD histogram có dấu hiệu thu hẹp cho thấy khả năng bứt phá mạnh của thị trường không cao.

Băn khoăn đề xuất Hà Nội được quyết dự án chuyển đổi trên 1.000 ha đất rừng, 500 ha đất lúa

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc đề xuất Hà Nội được quyết định chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên, đất trồng lúa từ 500 ha trở lên

Áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm đã tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm. Chuyên gia cho rằng, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát. Tuy nhiên, áp lực lạm phát vẫn là một trong những vấn đề đáng lưu ý trong những tháng còn lại của năm 2024 này.

Đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng

Để nền kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất theo kế hoạch, ngoài tăng tổng cầu, thúc đầu tư công, còn cần đẩy mạnh cả các động lực tăng trưởng mới.

Tăng trưởng kinh tế đang phụ thuộc vào sức khỏe doanh nghiệp

Doanh nghiệp yếu kém thì việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nghiệp đang gửi tới các đại biểu Quốc hội thông điệp này.

Tin tức kinh tế ngày 18/5/2024: giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%

Giá vàng bất ngờ tăng trở lại; sản lượng sầu riêng Cần Thơ tăng 2,5 lần; giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/5.

Tin tức kinh tế ngày 17/5: Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục

Chính thức thanh tra hoạt động kinh doanh vàng; Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục; Cảnh báo bẫy lừa đưa lao động sang Australia làm việc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/5.

Đối thoại ổn định thị trường vàng, giảm rủi ro kinh tế

Trong bối cảnh thị trường vàng trồi sụt thất thường, giá vàng trong nước tăng hơn 30% qua 4 tháng đầu năm, cuộc đối thoại chính sách với chủ đề 'Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức thu hút sự quan tâm lớn của các chuyên gia kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.

VEPR dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt khoảng cận dưới mục tiêu 6% năm nay

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 5,5 - 6%

Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5,5-6%?

Những con số kinh tế gần 5 tháng qua cho thấy nền kinh tế đang chứng kiến sự phục hồi khi thị trường xuất khẩu có nhiều khởi sắc, đơn hàng doanh nghiệp tăng.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 dự báo ở mức dưới 6%

Dù kinh tế Việt Nam có khởi sắc trong 4 tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn chưa ổn định. Vì vậy, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 ở mức dưới 6%.

VEPR: Bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VERP) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 có thể ở cận dưới mục tiêu

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

Kinh tế Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi của xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định

Đây là chủ đề đối thoại chính sách do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 17.5 với sự bảo trợ truyền thông của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu 6%

TS.Nguyễn Quốc Việt cho hay, đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, VEPR thận trọng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân bốn tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%.

BSC: Nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng hôm 15/5

BSC khuyến nghị nhà đầu tư giao dịch cẩn trọng trong phiên giao dịch ngày 15/5 vì chỉ số VN-Index vẫn đang mắc ở ngưỡng kháng cự 1.250 điểm. Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) Chứng khoán BIDV (BSC)

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%.

Nhận định thị trường phiên giao dịch chứng khoán ngày 15/5: Tận dụng nhịp chỉnh để cơ cấu danh mục

Thanh khoản khớp trên sàn vẫn ở mức thấp, nhưng số lượng lệnh bán lớn gia tăng là tín hiệu đáng lo ngại. Đáng chú ý hơn, khối ngoại tiếp tục thể hiện quan điểm tiêu cực đối với thị trường khi bán ròng phiên thứ 5 liên tiếp.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.

Cân bằng giữa mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng và kiểm soát lạm phát

Tại Phiên họp thứ 33, sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét các báo cáo đánh giá bổ sung kết quả kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình phát triển kinh tế - xã hội và NSNN những tháng đầu năm 2024.

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 1,6%, DN vẫn khó khăn tiếp cận vốn

Theo báo cáo của Chính phủ, tăng trưởng tín dụng chưa cao, tiếp cận vốn tín dụng còn khó khăn. Đến ngày 23/4/2024, tín dụng chỉ tăng 1,6% so với cuối năm 2023.

Phó Chủ tịch QH: Không thể để giá vàng nhảy múa, đề nghị làm rõ công tác quản lý

Cho rằng không thể để giá vàng cứ 'nhảy múa' như thời gian qua, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị làm rõ công tác quản lý Nhà nước.

Ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

Thời gian còn lại của năm 2024, trong điều hành, Chính phủ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế chưa quay lại quỹ đạo cần thiết

Ủy ban Kinh tế đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2024 dù cải thiện nhưng chưa có sự đột phá, chưa quay lại quỹ đạo cần thiết, chưa đủ để tạo ra những bước đột phá cho phát triển bền vững và chưa thể giúp nước ta thoát khỏi nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình.

Nhận diện đầy đủ kết quả và tồn tại, hạn chế của nền kinh tế

Sáng mai, 13.5, ngay sau khai mạc Phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023 và tình hình thực hiện những tháng đầu năm nay. Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh yêu cầu phải nhận diện đầy đủ những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế của nền kinh tế, làm rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan, bài học kinh nghiệm.

Bất chấp rủi ro, kinh tế Việt Nam vẫn trên đà phục hồi

Mặc dù bối cảnh trong nước còn khó khăn và tình hình thế giới còn nhiều bất trắc, nhiều chỉ tiêu cho thấy, kinh tế Việt Nam 4 tháng đầu năm 2024 đạt được kết quả tốt hơn cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực.

Biến số giá điện gây sức ép lên lạm phát

Điện là chi phí đầu vào quan trọng, sử dụng trong hầu hết các ngành kinh tế và tiêu dùng của hộ gia đình. Khi tăng giá dù nhỏ những sẽ có tác động nhất định đến nguồn thu nhập, chi tiêu của người dân và chi phí tăng thêm của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

TCAM: Thời điểm 'vàng' hoạch định đầu tư 5 năm tới, gợi ý 4 nhóm cổ phiếu

Phó Chủ tịch Công ty Quản lý Quỹ Thành Công (TCAM), ông Nguyễn Đông Hải cho rằng, đây là thời điểm quý như vàng để hoạch định đầu tư trong 5 năm tiếp theo.

70% trẻ cận thị do thói quen sinh hoạt

Khoảng 30% cận thị ở trẻ em liên quan yếu tố di truyền, còn lại 70% là do lối sống sinh hoạt hàng ngày khiến dị tật này tăng nhanh, đặc biệt ở các đô thị lớn.

Nền kinh tế đứng trước nhiều áp lực, thách thức lớn cả về tăng trưởng và kiểm soát lạm phát

Đó là điều được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 4/2024.

Nhận định thị trường phiên giao dịch chứng khoán ngày 2/5: Tránh mua đuổi

Mặc dù cơ hội mở rộng đà hồi phục, tiếp cận cận trên của vùng cản đang để ngỏ cho VN-Index, nhưng rủi ro đảo chiều tại vùng kháng cự quanh 1.220 (+/-5) điểm vẫn cần được lưu ý.

Kinh tế-xã hội những năm gần đây và triển vọng trong năm nay - Bài 4: Những con số biết nói

Các con số thống kê cho thấy kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát phù hợp; cung cầu hàng hóa thiết yếu được bảo đảm, hoạt động mua sắm hàng hóa, tiêu dùng nội địa duy trì mức gia tăng khá; đời sống của nhân dân đã được cải thiện, công tác an sinh xã hội được các cấp quan tâm thực hiện kịp thời, thiết thực.

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TPHCM phân loại tốt thí sinh

Phổ điểm kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 của Đại học Quốc gia TPHCM năm nay không có sự khác biệt đáng kể so với kỳ thi đợt 1 năm ngoái.

Thêm dân cho đô thị Phan Thiết

Có thể hình dung khi các khu dân cư, đô thị trên hình thành thì sẽ khỏa lấp được khoảng trống dân số của đô thị loại 1 Phan Thiết. Nhưng đồng thời cũng cho thấy câu chuyện phát triển dân số như trên cũng là câu chuyện của phát triển kinh tế theo hướng đô thị, vì liên quan tương hỗ lẫn nhau.

Không lùi bước, quyết đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%

Dù nền kinh tế còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Chính phủ quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.

Tăng trưởng kinh tế quý 1/2024 phù hợp với kỳ vọng

Dù không ghi nhận mức tăng trưởng đột phá, nhưng các ngành nông sản, điện và vận tải đã có đóng góp quan trọng đối với mức tăng trưởng 5,7% GDP của quý 1/2024, bên cạnh tốc độ tăng trưởng suy giảm ở nhóm ngành dịch vụ.

PGS.TS Nguyễn Văn Nam chia sẻ giải pháp cho tăng trưởng kinh tế năm 2024

PGS.TS Nguyễn Văn Nam – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương chia sẻ cũng như lý giải, tìm những giải pháp, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế cuối năm đạt được từ 6% đến 6,5%, theo hai kịch bản mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đưa ra.

Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo 2 kịch bản tăng trưởng trong năm 2024, trong đó kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng 6,5%.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2024

Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 dự kiến đạt từ 6-6,5%, đạt mục tiêu quốc hội đề ra.

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng năm 2024: GDP cao nhất 6,5%

Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo hai kịch bản tăng trưởng năm 2024 gồm kịch bản 1 là tăng trưởng GDP đạt 6% và kịch bản 2 là tăng trưởng 6,5%. Theo đó, cơ quan này kiến nghị lựa chọn kịch bản tăng trưởng 2 (cận trên mục tiêu Quốc hội quyết nghị).