Báo chí cách mạng ở Bình Phước giai đoạn 1945-1951

Ngày 21-6-1925, số đầu tiên của tờ Thanh niên ra mắt bạn đọc đã mở ra một nền báo chí mới - báo chí cách mạng Việt Nam. Trải qua 99 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, là lực lượng tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, có đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Với quan điểm báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân, trong giai đoạn từ 1945-1954, trên quê hương Bình Phước - ngày ấy thuộc tỉnh Thủ Dầu Một và sau đó là tỉnh Thủ Biên (Thủ Dầu Một và Biên Hòa) đã xuất hiện nhiều tờ báo nhằm đáp ứng nhiệm vụ của địa phương trong từng thời kỳ. Theo sách 'Lịch sử báo chí cách mạng tỉnh Bình Dương 1930-2017', sau đây xin giới thiệu cùng bạn đọc những tờ báo, bản tin, tạp chí được xuất bản ở tỉnh Thủ Dầu Một và Thủ Biên vào thời gian này.

Nhà thơ Nguyễn Tùng Linh - Cánh buồm thi ca phiêu bạt

Điều quan trọng nhất mà tôi nhận ra trong các tập thơ của Nguyễn Tùng Linh là phẩm chất thi sĩ nơi ông, cái đã làm nên một gương mặt thơ của Hải Phòng trong những năm chiến tranh gian khổ ở miền đất của khói bụi xi măng và bến cảng của cần lao, lam lũ. Sinh năm 1946, quê An Hải, TP Hải Phòng, Nguyễn Tùng Linh có thơ in báo từ những năm 1967-1968 và cùng với Thi Hoàng, Thanh Tùng là ba gương mặt thơ tiêu biểu của thi ca đất Cảng những năm đó.

Tư Hậu là 'màu sắc' khác biệt của Quách Ngọc Tuyên trong sự nghiệp diễn xuất

'Lật mặt 7: Một điều ước' của Lý Hải từ khi chưa ra rạp đã 'xô đổ' hàng loạt kỷ lục phim Việt. Theo đó phải kể tới kỷ lục phim Việt có lượng vé bán trước trong 6 ngày cao nhất thời đại với 105.000 vé.

Thua Uzbekistan, U-23 Malaysia rơi vào thế 'dựa lưng tường'

Một U-23 Malaysia thể hiện 'sai bài' trước Uzbekistan nên rơi vào thế 'lưng dựa vào tường'.

Khi nhà báo viết về những thứ 'quê mùa'

'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó' của nhà báo Cù Mai Công là những câu chuyện bình dị, khiến ta nhớ những thứ nhỏ nhắn, 'quê mùa' như thúng xôi vỉa hè, hay một xe phở đêm khuya...

Nông dân Cà Mau thành tỷ phú nhờ nuôi tôm siêu thâm canh

TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) có hơn 5.900 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Trong đó, những người có thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng đã tổ chức thành CLB nông dân tỷ phú.

Những phú nông thời nay

TP Cà Mau có hơn 5.900 nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) các cấp. Trong số đó, những người có thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng đã tập hợp, tổ chức thành Câu lạc bộ (CLB) nông dân tỷ phú. Ðây là những nông dân đầu tàu không chỉ thúc đẩy sự phát triển của phong trào nông dân thi đua SXKDG tại địa phương, mà còn lan tỏa cách làm giàu đến các nông hộ khác.

Khai bút đầu Xuân - Nét duyên vùng 'đất Phủ'

'Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất Phủ' được kết hợp với Ngày hội đọc sách và trưng bày 200 bức tranh sơn dầu tại Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc: Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất 'Phủ' Vĩnh Tường

Sáng 19/2 huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) đã tổ chức Chương trình 'Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất Phủ', kết hợp với triển lãm tranh với chủ đề 'Miền Xuân Vĩnh Tường' và Ngày Hội đọc sách Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Tự hào về một nhân cách lớn

Giữa ồn ã, sôi động của phố phường Hà Nội, 'Không gian văn hóa Phạm Văn Đồng' vẫn là nơi mà nhiều người muốn tìm đến. Một không gian chỉ có tư liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ lưu niệm... nhưng đủ để người xem hiểu hơn về tầm vóc của một người con Quảng Ngãi - một nhân cách lớn, hy sinh cả đời mình vì nước, vì dân.

Tinh hoa nghề di sản

Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng 54 dân tộc anh em và cũng là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại. Vùng đất Nam Bộ (trong đó có Cà Mau) rất tự hào với một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, đó là loại hình Ðờn ca tài tử Nam Bộ. Cà Mau còn có 6 di sản phi vật thể cấp quốc gia khác đã được công nhận.