Còn đâu câu hát ru nôi

Từ thuở lọt lòng tôi đã được nghe câu hát ru nôi của mẹ: 'Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...'.

Triển lãm sắc hương: Lan tỏa văn hóa Việt thông qua trải nghiệm mùi hương

Với mong muốn giúp những người trẻ chiêm nghiệm và chữa lành bản thân thông qua hành trình trải nghiệm qua mùi hương, hình ảnh và âm thanh, Carpe Diem cùng nhóm sinh viên lớp Truyền thông Marketing khóa 41 - Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã kết hợp để tổ chức triển lãm tương tác đa giác quan 'Sắc hương'. Trong 3 ngày tổ chức (03/05-05/05) tại HipHub Café (45 Lý Quốc Sư, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội), triển lãm đã quy tụ rất nhiều bạn trẻ đến tham dự.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng ở làng cổ hơn trăm tuổi giữa lòng Đà Nẵng

Đà Nẵng phục dựng thành công Lễ rước Mục đồng ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Podcast Tản văn: tấm áo Điện Biên

Đôi lúc tôi cứ hình dung đó là một khối bộc phá hình vuông mà trái tim người lính là nụ xòe có sức công phá mạnh hơn thuốc nổ. Đó là sức mạnh tinh thần, là ý chí, là niềm tin, là những gì thật thân quen, mộc mạc như bờ tre, ruộng lúa.

Làng cổ trăm tuổi Phong Nam chốn 'chữa lành' giữa lòng Đà Nẵng

Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.

Cùng đi tát đìa…

Quê tôi, một vùng đất cuối trời Nam Bộ. Một vùng đất có thời tiết như cố Nhạc sĩ Thanh Sơn đã từng viết: 'Quê em hai mùa mưa nắng/Hai thôn nghèo nối liền bờ đê…'. Mùa nắng thì đồng khô cỏ cháy, mùa mưa thì cây cối xanh um. Khi ấy, ở quê tôi người nông dân chỉ trồng lúa 2 vụ. Từ khoảng cuối tháng 10 âm lịch, nông dân thu hoạch vụ lúa mùa (vụ đông - xuân).

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Những ngày nóng bỏng trong lòng Hà Nội

Những ngày tháng 4-1954 nóng bỏng trong lòng Hà Nội. Đoàn công tác của chúng tôi có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, phá âm mưu của địch tăng cường chi viện cho chiến trường Điện Biên. Chúng tôi chia ra nhiều đội hoạt động khắp nội, ngoại thành. Đội của tôi phụ trách địa bàn phía Nam Thủ đô, từ đê sông Đuống đến đường số 5 khu vực Trâu Quỳ, Gia Lâm.

Tre Việt Nam

Thế hệ 5X đến 8X ở Việt Nam; chắc hầu hết đã từng học, từng đọc bài văn 'Cây tre Việt Nam' của nhà văn Thép Mới.

Đặng Văn Chương - lặng lẽ những mạch chiều

Đặng Văn Chương sinh ra từ làng Phù Lưu của miền Lộc Hà, Hà Tĩnh, của xứ miền Trung 'mỏng và sắc như cật nứa' (Chữ của Hoàng Trần Cương). Lớn lên từ nơi đến sỏi đá cũng bị thổi bạc đi bởi gió Lào, rồi trở thành một cán bộ cao cấp của quân đội, chạm tuổi xế chiều, bỗng xoay ra đánh vật với ngôn ngữ của miền thơ. Đến nay, sau gần hai mươi năm miệt mài và lặng lẽ dan díu cùng câu chữ, anh đã có cho mình 5 tập thơ đầy đặn.

Trái tim 'có lửa' của thầy giáo xã đảo

Thầy giáo Cà Mau là một trong số 100 gương mặt cán bộ đoàn xuất sắc tiêu biểu trong toàn quốc được trao giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2024.

Để di sản văn hóa song hành cùng giá trị xanh

Làng mộc Kim Bồng, xã Cẩm Kim, thành phố Hội An với những ngôi nhà rường, nhà cổ từ xa xưa, nổi tiếng như một biểu tượng văn hóa của Hội An. Cùng với thời gian, những người con Cẩm Kim không chỉ minh chứng cho giá trị đó, mà còn đưa di sản quê hương song hành cùng xu hướng xanh của thời đại.

Bí thư Ðoàn trường đoạt Giải thưởng Lý Tự Trọng

Với nhiều hoạt động Ðoàn ấn tượng, anh Võ Ngọc Bia, Bí thư Ðoàn trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời) vinh dự được ghi tên vào danh sách 100 cán bộ Ðoàn xuất sắc đoạt Giải thưởng Lý Tự Trọng năm 2024.Giải thưởng Lý Tự Trọng là phần thưởng cao quý của Ban Chấp hành Trung ương Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cho bí thư chi đoàn; phó bí thư, bí thư Ðoàn cấp cơ sở; cán bộ Ðoàn trực tiếp làm công tác Ðoàn, phong trào thanh thiếu nhi ở cấp huyện có thành tích xuất sắc trong học tập, lao động, công tác, trong công tác Ðoàn và phong trào thanh thiếu nhi. Giải năm nay sẽ được trao vào ngày 21-22/3 tại Hà Tĩnh, nhân kỷ niệm 93 năm Ngày Thành lập Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024).

Cà Mau: Tình trạng sụt lún, sạt lở, nguy cơ thiếu nước ngày càng nghiêm trọng

Trong thời gian qua, đặc biệt là sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tình hình sụt lún, sạt lở, thiếu nước phục vụ sản xuất tại Cà Mau diễn ra ngày càng phức tạp, trong đó huyện Trần Văn thời là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề với hàng trăm vụ sạt lở, ước tính thiệt hại hàng chục tỷ đồng.

Nắng hạn làm sụt lún, sạt lở đất ở vùng ngọt Cà Mau

Dù chưa vào cao điểm của mùa khô nhưng nhiều tuyến đường ở các địa phương thuộc huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã bị hư hỏng nặng do sụt lún và sạt lở.

Ký ức chợ quê Cà Đó

Đã đi nhiều đó đây, cũng đã thăm thú nhiều phiên chợ các vùng quê của đất nước mến yêu, nhưng không có một chợ quê nào để lại trong tôi ký ức khó phai mờ như chợ quê Cà Đó.

Bắc Kạn: Quản lý lỏng lẻo, nhiều doanh nghiệp cố tình làm trái quy định trong khai thác cát, sỏi

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã cấp phép khai thác cát, sỏi ở các lưu vực sông trên địa bàn huyện Na Rì. Điều này góp phần khắc phục tình trạng thiếu vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện Na Rì nói riêng và cả tỉnh nói chung. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã cố tình làm trái quy định trong khi khai thác, có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Hồn quê ở chợ

Đã đến nhiều nơi, thăm thú nhiều phiên chợ trên khắp mọi miền đất nước, nhưng có một phiên chợ để lại trong ký ức tôi những hình ảnh khó phai mờ.

Cận cảnh làng cổ hơn 100 năm ở Đà Nẵng vẫn giữ nguyên vẹn nét cổ kính

Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.

Thơ Nguyễn Tấn Hỷ: Chợ Tết quê nhà

Đối với những người tha hương, cùng với bến nước, lũy tre thì chợ quê cũng là một hình ảnh đầy gợi nhớ. 'Chợ Tết quê nhà' của nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ cũng mang theo hình ảnh phiên chợ dung dị, gần gũi, đượm tình làng nghĩa xóm mặc cho bao biến chuyển của thời gian.

Tết về làm mứt khổ qua, tôi và má nhớ lại những hồi ức êm đềm ngày còn nội

Hồi nội còn sống năm nào má cũng dẫn tôi qua làm mứt khổ qua cùng nội. Bây giờ nội không còn, chị em tôi lại quây quần cùng má làm mứt khổ qua với những câu chuyện yêu thương nhắc nhớ nội.

Mưa xuân

Không ầm ào hay rả rích, không ồn ào vội vã hay dầm dề mà nhẹ như bột rây, như bụi bay, ấy là mưa xuân. Mưa xuân về khi cái lạnh đã bước vào độ cuối mùa, trời vào tiết đại hàn và cuối đường lấp ló ánh xuân.

Dấu ấn 'Theo dấu chân của làng'

Trường ca 'Theo dấu chân của làng' của Nguyễn Ngọc Tung là một tổng thể thơ hoàn chỉnh, nếu xét từ góc độ logic về cả nội dung lẫn hình thức và sự kết nối của những hình tượng.

Chuyện trải nghiệm

Lâu lâu lại thấy báo chí xôn xao chuyện chỗ này chỗ kia tổ chức cho các cháu học trải nghiệm nhưng thu tiền nhiều, rồi nhập nhèm, rồi người có tiền thì đi được, người không có tiền thì sao?

Lễ hội Giáng sinh trên đảo tự nhiên với các tác phẩm nghệ thuật từ tre

Các tác phẩm sắp đặt bằng tre mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống cùng giá trị bền vững đã tạo nên bầu không gian lễ hội khác biệt cho khu đô thị đảo SwanBay.

Chuyên đề: 325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Suối Tre - 'Đà Lạt của miền Đông'

Suối Tre lung linh giữa những cánh rừng dương, rừng cao su như một Đà Lạt thu nhỏ mang đậm phong cách Pháp được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, là một mô hình du lịch lịch lãm mà bàn tay con người biết trân trọng hòa nhập với thiên nhiên. Suối Tre nằm trên địa hình vùng đồi núi bazan ở Đồng Nai, được kiến tạo bởi những quả đồi, với triền đồi thoai thoải đầy ngoạn mục.

'Gò me' - Nỗi hoài hương da diết

'Gò Me' là tên bài thơ nhưng cũng là tên một tập thơ được xuất bản năm 1957 của Hoàng Tố Nguyên (tên thật là Lê Hoàng Mưu sinh năm 1929 quê ở tỉnh Tiền Giang, mất năm 1975 tại tỉnh Thái Bình). Gò Me là tên cái làng của nhà thơ. Chính là ấp Gò Me, xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Sắc màu quê hương Xứ Đoài trong tranh Cổ Đô

Làng Cổ Đô xưa đã nổi danh với tên làng lụa, làng thơ, làng nghề truyền thống, vùng đất sản sinh ra những danh nhân tên tuổi... Đến thời hiện đại, Cổ Đô còn được biết đến với danh xưng 'làng họa sĩ' khi ở đây có đến cả trăm người 'cầm cọ'.

Agribank đồng hành cùng Giải báo chí toàn quốc viết về 'tam nông'

Giải báo chí toàn quốc viết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) Việt Nam lần thứ nhất được tổ chức dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) vinh dự là nhà tài trợ chính của giải.

Xanh xanh bóng tre

Lũy tre xanh từng bao quanh làng tôi giống như những bức tường thành, chúng mọc lên có khi để phân chia ranh giới giữa vườn trại nhà này với nhà khác, làng này với làng khác. Người ta trồng tre ven bờ ao để giữ đất do đám rễ gân guốc và chắc khỏe có thể ngăn nước xói mòn.

Bờ tre sau nhà

Trước đây ở quê tôi nhà nào cũng trồng một bờ tre. Bờ tre giống như mốc để phân chia ranh giới giữa nhà này với nhà khác, giữa ranh đất này với đất hàng xóm.

Mưa nắng quê nhà

Mưa! Có lẽ, không nơi đâu như ở xứ này. Những cơn mưa dai dẳng bám đất, bám người cơ hồ như duyên nợ. Trời tối sầm, mưa sũng nước, gió quét từng cơn. Nhà nhà đóng kín cửa, người đi đường áo mưa sùm sụp vội vã trở về nhà tìm sự bình an trong giông gió. Hàng quán vắng teo. Thi thoảng, nghe tiếng còi tàu lan xa trong chiều lạnh, khiến lòng người càng hoang vắng, xa xăm.

'Mẹ và lời ru'

Ai cũng sinh ra và lớn lên từ lời ru của mẹ, lời ru theo ta suốt những năm tháng cuộc đời. Khắc ghi và trân trọng những tiếng ru hời, nhạc sĩ Nhất Sinh đã viết ca khúc 'Mẹ và lời ru' để thể hiện tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ.

Dòng sông quê

Tôi lục lại ký ức tìm về những dòng sông con suối ngày xưa. Vâng! Cái ngày ấy xa lắm rồi, chi ít cũng ba, bốn mươi năm. Những dòng sông quê ngâm mát tuổi thơ, những dòng sông nối tình hò hẹn, mang lại sự sống.

Nhớ bóng tre làng

Tôi sinh ra và lớn lên từ làng, nơi có lũy tre xanh rì rào khăng khít, nơi ôm ấp tôi từ thuở ấu thơ đầu trần chân đất, nơi thật thà chất phác với ruộng đồng vàng hươm, đươc dòng kênh miệt mài tưới tắm...

Cái lu, cái khạp

Nhịp sống thị thành, đất chật người đông, từ thiết kế nhà cửa, công trình đến các vật dụng trong gia đình đều ưu tiên tính gọn nhẹ, đa công năng và ít chiếm diện tích.

Mùa qua ngang phố

Phố Quang Trung vốn là tuyến đường huyết mạch của đô thị trung tâm, song vẫn giữ được sự trầm lắng, không quá xô bồ, đông đúc rất riêng.