Tăng cường kiểm tra, giám sát phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong triển khai các dự án

Đoàn giám sát đề nghị Chính phủ quan tâm chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát, kịp thời phòng chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, ngăn chặn vi phạm trong triển khai thực hiện các dự án, nhất là các vấn đề liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng, nguyên vật liệu và đấu thầu, chỉ định thầu...

Cả nước có 74.890 căn nhà công vụ

Cả nước có 74.890 căn nhà công vụ với tổng diện tích là 2.700.289 m2 sàn nhà; việc quản lý vận hành nhà ở công vụ đảm bảo hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng nhà ở công vụ còn hạn chế.

Hàng trăm dự án chậm triển khai, nguồn lực bị 'chôn' trong đất

Chiều 15/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023. Tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng, nhiều công trình quan trọng quốc gia chậm giải ngân hay đội vốn sẽ gây lãng phí. Hiện tượng đầu cơ bất động sản, người có tiền 'mua rồi để đấy' khiến nguồn lực xã hội bị 'chôn' trong đất.

Lãng phí nghiêm trọng khi dự án kéo dài, đội vốn, nguồn lực bị 'chôn' trong đất

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng, nhiều công trình quan trọng quốc gia chậm giải ngân hay đội vốn sẽ gây lãng phí. Hiện tượng đầu cơ bất động sản, người có tiền 'mua rồi để đấy' khiến nguồn lực xã hội bị 'chôn' trong đất.

Thảo luận việc tăng thêm phó chủ tịch tỉnh Nghệ An

'Chúng tôi cam kết thực hiện các chỉ tiêu khi được thông qua, thực hiện các cơ chế, chính sách đảm bảo đồng bộ, hiệu quả', Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung khẳng định.

Thí điểm cơ chế đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, bổ sung 1 Phó Chủ tịch UBND tỉnh

Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Đánh giá rõ tác động ngân sách đối với các chính sách ưu đãi cho Đà Nẵng

Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Đề xuất 4 cơ chế đặc thù mới cho tỉnh Nghệ An

Chiều 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Đề xuất bố trí bổ sung 57.735 tỷ đồng cho 32 dự án giao thông quan trọng

Chiều 8/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) vốn ngân sách trung ương (NSTW) giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu, tiết kiệm chi NSTW năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung KHĐTCTH cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của KHĐTCTH.

Không điều chỉnh kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2023

Sáng 18/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét, cho ý kiến đối với 2 nội dung: việc phân bổ, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương (NSTW) năm 2023 và việc giao kế hoạch vốn Chương trình phục hồi, bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn NSTW giai đoạn 2021 - 2025 của bộ, cơ quan trung ương và địa phương.

NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT HOÀN THUẾ VAT ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU

Sau hơn 3 tháng triển khai nhiệm vụ giám sát, ngày 22/10/2023 Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã có báo cáo tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả giám sát chuyên đề về việc thực hiện các quy định pháp luật về hoàn thuế giá trị gia tăng đối với xuất khẩu. Trong đó, báo cáo số 1595/BC-UBTCNS15 đưa ra nhiều nhận định về nguyên nhân cốt lõi, đưa ra giải pháp cụ thể trước mắt và trong dài hạn…

Tháo gỡ tối đa vướng mắc nhưng không để xung đột pháp luật

Sáng 15/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề 'Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2023'.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu mở ra các cơ hội mới cho Việt Nam

Sáng 10/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày trước Quốc hội tờ trình của Chính phủ về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế và thuế tối thiểu toàn cầu.

Trình Quốc hội việc áp dụng các quy định về thuế tối thiểu toàn cầu

Sáng 10/11, Quốc hội đã nghe các báo cáo dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể chính sách cải cách tiền lương giai đoạn 2024-2026

Quốc hội đề nghị Chính phủ có báo cáo tổng thể chính sách cải cách tiền lương và cân đối nguồn lực trong việc thực hiện cải cách tiền lương giai đoạn 2024-2026 và dự báo đến năm 2030.

Nhất trí cải cách tiền lương từ 1/7/2024, đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể chính sách và nguồn lực

Sáng 10/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 với 94,33% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết tán thành.

9 tháng năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 51%

Trong chiều nay (23/10), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ tình hình thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo thẩm tra về về nội dung này.

Kế hoạch tài chính quốc gia và Kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm đều đạt các mục tiêu đề ra

Theo Ủy ban Tài chính, Ngân sách, Chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành công tác quản lý vay, trả nợ công. Trong bối cảnh trong nước và thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng lớn tới kinh tế trong nước, các mục tiêu cụ thể cơ bản của Kế hoạch tài chính quốc gia và Kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm đều đạt theo Nghị quyết 23/2021/QH15.

Tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể phục hồi tốt hơn

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, tăng trưởng kinh tế năm 2024 - 2025 có thể được phục hồi tốt hơn so với năm 2023 nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 6,5% - 7% theo Nghị quyết của Quốc hội là một nhiệm vụ khó khăn, nhất là trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến vô cùng phức tạp, không thể lường trước.

Đánh giá kỹ việc sử dụng nguồn vốn ODA, tránh tạo gánh nặng về nợ công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện về tính hợp lý của việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn ODA, tránh lãng phí, tạo gánh nặng về nợ công trong khi không bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn.

Trình Quốc hội bổ sung hơn 2.508 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên

Ngày 17/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về việc bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 cho các bộ, cơ quan ở trung ương, địa phương.

Trình bổ sung dự toán chi thường xuyên 2.508 tỷ đồng cho các bộ, ngành, địa phương

Sáng 17/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2023 cho các bộ, cơ quan ở Trung ương, các địa phương.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu để đảm bảo quyền, lợi ích đất nước

Sáng 28/9, tại phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày tờ trình dự thảo nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung, theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Đề xuất rút ngắn 6 tháng quy trình quyết toán ngân sách nhà nước

Theo quy định hiện hành, Quốc hội xem xét, quyết định thông qua quyết toán ngân sách nhà nước sau khoảng 18 tháng kể từ lúc kết thúc năm ngân sách. Quãng thời gian dài này một mặt không giúp ích nhiều cho việc lập dự toán ngân sách hàng năm, mặt khác dễ dẫn đến tâm lý coi đây là việc đã rồi và buông lỏng giám sát. Do đó, tại phiên họp UBTVQH thứ 26 sáng nay, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội lộ trình rút ngắn thời gian quyết toán ngân sách nhà nước hằng năm xuống 12 tháng. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành phiên làm việc.

Nghị quyết về thuế GMT: Sẽ theo quy trình thủ tục rút gọn một kỳ họp

Sáng 28/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục họp phiên 26 để cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội áp thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu). Thuế tối thiểu toàn cầu là thỏa thuận của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD để áp mức thuế 15% lên các tập đoàn đa quốc gia có tổng doanh thu hợp nhất từ 750 triệu euro trở lên nhằm chống lại tình trạng lẩn tránh thuế.

Đề xuất thí điểm rút ngắn quy trình quyết toán ngân sách trong năm 2024

Tại phiên họp ngày 28/9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chính phủ đã báo cáo về lộ trình rút ngắn quy trình, thời gian quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm. Theo đó, quy trình rút ngắn 6 tháng so với hiện nay. Trước mắt, Chính phủ đề xuất thí điểm trong năm 2024 tại một số bộ, ngành, địa phương.

Đề xuất áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu từ năm 2024

Sáng 28/9, tại phiên họp thứ 26 (tháng 9/2023) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Giành quyền chủ động trong áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Sau khi xem xét, cho ý kiến tại phiên họp sáng 28/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất với đề xuất tại tờ trình của Chính phủ về việc ban hành Nghị quyết về áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.

Hơn 87 nghìn tỷ đồng tiền thuế đã được hoàn cho doanh nghiệp

Thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết, tính đến hết ngày 29/8/2023, cơ quan thuế đã thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) với tổng số tiền thuế hoàn là 87.191 tỷ đồng, bằng 46,9% dự toán hoàn thuế GTGT năm 2023 đã được Quốc hội thông qua (186.000 tỷ đồng), bằng 90% cùng kỳ năm 2022. Ngành Thuế đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hoàn thuế cho doanh nghiệp theo đúng quy định pháp luật.

Công tác kiểm toán 2023: Giảm số lượng, tập trung vào chất lượng

Sáng 12/9, bắt đầu phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về báo cáo công tác năm 2023 và kế hoạch kiểm toán năm 2024 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN).

Cần giao quỹ dịch vụ viễn thông công ích về Bộ TTTT quản lý

Tiếp tục đợt 2 phiên họp thứ 25, sáng 14/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Hơn 5.000 tỷ đồng là con số tồn dư của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích. Đây là lý do mà 1 số đại biểu từng đặt câu hỏi 'liệu có nên giữ quỹ này hay không?'. Và trong cuộc họp tiếp thu, chỉnh lý trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các ý kiến đã khẳng định cần giữ quỹ này. Tuy nhiên, phải có các quy định cụ thể, để giải quyết 'nút thắt trong giải ngân' và quản lý quỹ hiệu quả.

Giảm thuế giá trị gia tăng, tăng khả năng phục hồi cho doanh nghiệp

Quốc hội đã thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, trong đó, Quốc hội quyết định thực hiện giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội trong thời gian từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023.

Định giá trần sách giáo khoa để không tác động tiêu cực đến người dân

Với 92,91% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiều 19/6, Quốc hội đã thông qua Luật Giá (sửa đổi). Dự án luật gồm 8 chương, 75 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 60 về Hội đồng thẩm định giá có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Truy trách nhiệm Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm xây dựng giáo trình giảng dạy về PCCC

Dẫn Nghị quyết số 99 yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng giáo trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy (PCCC) đưa vào giảng dạy trong năm học 2021 - 2022, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy Chinh cho rằng, đến giờ, sau 2,5 năm, bộ vẫn chưa thực hiện là quá chậm, là chưa làm tròn trách nhiệm.

Đề xuất 27 cơ chế, chính sách đột phá cho Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 26/5, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Chính phủ, trình bày tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.

Giảm 2% thuế VAT: Cân nhắc thận trọng vì tác động bất lợi cho ngân sách

Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh cho rằng, chính sách giảm thuế GTGT này cần được cân nhắc một cách thận trọng vì sẽ tạo thêm tác động bất lợi cho NSNN năm 2023, trong điều kiện số thu năm nay được dự kiến là sẽ có nhiều khó khăn.

Giảm thuế giá trị gia tăng: Giảm chi phí cho người dân, tăng khả năng phục hồi cho doanh nghiệp

Chiều 24/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Chính phủ, trình bày tờ trình về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.

Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) kỳ vọng gỡ nhiều vướng mắc

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 24/5, Quốc hội cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi). Đa số đại biểu đánh giá dự thảo luật lần này đã được tiếp thu, chỉnh sửa nghiêm túc, gần tiến tới các tiêu chí về minh bạch, liêm chính. Tuy nhiên, một số quy định trong dự thảo luật tiếp tục nhận được sự quan tâm, góp ý hoàn thiện.

Quyết liệt giải ngân hết vốn cho các Chương trình, Kế hoạch kinh tế-xã hội

Phần lớn các dự án phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội khởi công mới, khó có thể giải ngân hết số vốn được giao, trong khi các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn lại có nhu cầu bổ sung nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào khai thác sử dụng.

Miễn nhiệm Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguyễn Phú Cường

Chiều 22/5, với 462 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành (93,33%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc miễn nhiệm chức vụ Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) của Quốc hội và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV đối với ông Nguyễn Phú Cường, thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai.

Làm rõ trách nhiệm chậm phân bổ hàng trăm nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công

Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) Trần Văn Lâm cho biết, hiện còn gần 280.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn và hơn 14.000 tỷ vốn theo chương trình phục hồi chưa được phân bổ. UBTCNS kiến nghị Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, nguyên nhân khách quan, chủ quan gây ra sự chậm trễ.

Kiến nghị xem xét kiểm điểm tổ chức, cá nhân gây chậm trễ giải ngân vốn đầu tư công

Tại họp báo thông tin về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV vào ngày 19/5/2023, ông Trần Văn Lâm - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) của Quốc hội cho biết, UBTCNS kiến nghị Quốc hội xem xét, đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm khách quan, chủ quan, xem xét kiểm điểm các tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu; báo cáo từng trường hợp cụ thể gây ra sự chậm trễ.

Quốc hội sẽ miễn nhiệm những chức vụ nào trong Kỳ họp thứ 5?

Dự kiến, Quốc hội sẽ miễn nhiệm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội; miễn nhiệm và bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Giảm thuế giá trị gia tăng ổn định, phục hồi kinh tế năm 2023

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, việc giảm thuế GTGT sẽ góp phần giảm giá thành hàng hóa, dịch vụ, từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh và tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi kinh tế trong năm 2023.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng

Sáng 13/5, thừa ủy quyền của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trình bày tờ trình về dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đồng ý giảm 2% thuế VAT, trừ lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản...

Sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiếp tục Phiên họp thứ 23, cho ý kiến dự thảo Nghị quyết về giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT).

Cơ chế đặc thù nào giúp TP Hồ Chí Minh đột phá, phát triển?

Chiều 12/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù TP Thành phố Hồ Chí Minh.

Kiến nghị xử lý công khai bộ, ngành, địa phương vi phạm quy định về tiết kiệm

Sáng 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.

Giữ quy định giá trần để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng

Dự án Luật Giá (sửa đổi) là 1 trong 7 dự án luật được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách diễn ra từ ngày 5/4 đến 7/4.

Lo ngại cồng kềnh, chậm trễ trong đấu thầu tập trung thuốc, vật tư y tế

Thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách, ngày 5/4, ĐBQH Tạ Văn Hạ nêu thực trạng có những bệnh viện công đủ khả năng mua ngay được thuốc phù hợp với giá thị trường nhưng phải trình lên sở y tế, chờ sở đấu thầu, 6 tháng mới ra được thuốc, rất bất cập.