Ngành lâm nghiệp Việt sẵn sàng ứng phó với EUDR

Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được 'hàng rào' Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành lâm nghiệp là yêu cầu 'chính danh' ngay từ nguồn cung nguyên liệu.

Đảm bảo tính hợp pháp của cao su nguyên liệu nhập khẩu

Cách đây 10 năm, kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên chỉ bằng 10-15% so với kim ngạch xuất khẩu, nhưng đến nay nhập khẩu đã bằng một nửa so với xuất khẩu. Tuy nhiên, đây không phải là điều đáng lo ngại…

Tăng trưởng tích cực từ xuất khẩu gỗ và những kỳ vọng

Tiêu dùng tại các thị trường lớn phục hồi kỳ vọng cho ngành gỗ có cơ hội tăng tốc xuất khẩu trước mắt trong quý II và cả năm 2024.

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

Với tín hiệu từ các thị trường nhập khẩu đang tốt dần lên kể từ đầu quý II/2024 cho đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa Việt Nam cũng thúc đẩy các đơn hàng.

Ngành cao su cần chuẩn bị gì để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu?

Để đáp ứng yêu cầu trong quy định của châu Âu về các sản phẩm không gây phá rừng, các sản phẩm từ cao su muốn nhập khẩu vào thị trường này cần được đảm bảo đã được thực hiện đầy đủ các quy định về trách nhiệm giải trình.

Vì sao 'vàng trắng' của Việt Nam có nguy cơ khó xuất khẩu vào EU?

Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.

Ngành cao su đối diện với những thách thức gì từ Quy định chống phá rừng của EU?

EU là khách hàng quan trọng của cao su Việt Nam, tuy nhiên, Quy định chống phá rừng (EUDR) khiến ngành hàng này đối diện với những thách thức không nhỏ.

Thị trường tín chỉ carbon - Nguồn thu tài chính bền vững

Kể từ khi Chính phủ Việt Nam cam kết mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và đặt ra lộ trình tham gia thị trường tín chỉ carbon, cho đến nay, mục tiêu này đã có những tín hiệu tích cực…

Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt.

Chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi công nghiệp: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt. Việc chuyển đổi nguồn nhiên liệu than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải…

Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam

Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…

Sử dụng gỗ keo tràm: Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu

Ngành gỗ trong nước vẫn đang phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu do nguồn cung trong nước thiếu hụt. Chỉ tính riêng năm 2023, trong tổng số 2,19 tỷ USD nhập khẩu, nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) đạt 1,91 tỷ USD, chiếm tới 87,1%; trong khi các mặt hàng thuộc nhóm đồ gỗ (HS 9403) và ghế ngồi (HS 9401) chỉ đạt 0,283 tỷ USD, chiếm 12,9%...

Thành công giao dịch tín chỉ carbon - huy động nguồn tài chính mới

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, TS. Tô Xuân Phúc - Giám đốc Chương trình Quản lý tài nguyên và chính sách thương mại (Tổ chức Forest Trends), cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc tạo ra tín chỉ carbon và nguồn tài chính mới từ loại hình tín chỉ này.

'Người dân mà đói, thì rừng cũng không thể giữ được'

Thông qua du lịch thái, du khách được thưởng thức các nét đẹp văn hóa, đặc trưng; góp phần nâng cao đời sống, ổn định sinh kế cho người dân thông qua bảo vệ rừng.

Năm 2023: Xuất khẩu viên nén gỗ thu về gần 680 triệu USD

Năm 2023, xuất khẩu viên nén gỗ thu về gần 680 triệu USD. Thị trường Nhật Bản được nhận định tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với ngành viên nén gỗ Việt Nam

Chỉ bán 'gỗ vụn' thu về 2,9 tỷ USD

Được khách hàng từ Trung Quốc, Nhật Bản cho tới Hàn Quốc… tích cực gom mua lượng lớn nên các doanh nghiệp ở nước ta chỉ bán 'gỗ vụn' đã thu về 2,9 tỷ USD.

Xuất khẩu dăm gỗ và viên nén đạt gần 3 tỷ USD trong năm 2023

Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 19,5 triệu tấn dăm gỗ và viên nén, với kim ngạch đạt 2,9 tỷ USD. Hai sản phẩm này đều có chung nguyên liệu đầu vào là phụ phẩm của ngành trồng rừng và chế biến gỗ, nhưng đang cạnh tranh đầu vào với nhau…

Xuất khẩu ghế ngồi năm 2023 đạt gần 3 tỷ USD, cao nhất trong các sản phẩm của ngành gỗ

Trong số 13,18 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023, thì ghế ngồi đạt 2,83 tỷ USD; nội thất phòng ngủ đạt 1,18 tỷ USD; nội thất phòng bếp 0,97 tỷ USD; nội thất văn phòng 0,254 tỷ USD… Đặc biệt, sản phẩm ghế nhồi đệm đang được coi là 'nhân tố chính' cho ngành gỗ, khi giá trị xuất khẩu đạt tới gần 2 tỷ USD.

Xuất khẩu gỗ tháng 1 tăng mạnh, mục tiêu trên 17 tỷ USD cho cả năm có khả quan?

Ngay trong tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng tới gần 73% so với cùng kỳ năm trước. Tín hiệu sáng này mở ra cơ hội hoàn thành mục tiêu 17,5 tỷ USD cho cả năm nay.

Mục tiêu xuất khẩu lâm sản gần 18 tỷ USD

Ngành lâm nghiệp Việt Nam năm 2024 đặt mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt năm 2023.

Xuất khẩu lâm sản đặt mục tiêu 17,5 tỷ USD, liệu có khả thi?

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022.

Đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2024, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023.

Ngành lâm nghiệp tiềm ẩn khó khăn

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn, đạt được mục tiêu này không hề đơn giản.

Câu chuyện thị trường carbon lâm nghiệp tại Việt Nam

Trong tương lai gần, doanh nghiệp có sản phẩm vượt định mức phát thải phải giảm phát thải và phải mua 'tín chỉ carbon' để bù lại phần vượt hạn ngạch sau khi đã thay đổi công nghệ.

Năm 2024, ngành gỗ tìm cơ hội phục hồi

Hết năm 2023, sản xuất, xuất khẩu gỗ của cả nước cũng như Đồng Nai giảm sâu so với năm trước và không đạt kế hoạch năm. Bước vào mùa sản xuất mới, nhiều vấn đề nội tại của ngành gỗ đã và đang phát sinh cần phải khắc phục để có thể hy vọng vào một kết quả thuận lợi hơn.

Khó khăn bao trùm, ngành gỗ khó hoàn thành mục tiêu 17 tỷ USD

Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực khi kim ngạch thường xuyên đạt trên chục tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 2 chữ số, ngành gỗ đang trải qua những ngày tháng khá 'buồn' khi có thể không hoàn thành mục tiêu đặt ra cho năm nay.

Ngành gỗ Việt năm 2023: 'Lỗi hẹn' với mục tiêu tăng trưởng

Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành gỗ Việt Nam, khi nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất; thậm chí một số DN phải đóng cửa..

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dự kiến giảm 15,5%

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến đạt từ 13,5 đến 14 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Dự báo xuất khẩu gỗ ngành gỗ năm 2024 tiềm ẩn nhiều rủi ro

Năm 2024 ngành gỗ tiếp tục gặp khó khăn. Dự báo, tăng trưởng của ngành sẽ chậm và không cao, khoảng 10% đến12% so với những quý cuối năm 2023.

Ngành gỗ Việt đang đối mặt với 'một số vấn đề lớn'

Dự kiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 chỉ đạt 13,5-14 tỉ USD, sụt giảm 14-16% so với năm 2022.

Nhiều thách thức cho phát triển ngành gỗ Việt Nam

Thị trường ngành gỗ đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành. Tăng trưởng ngành gỗ sẽ chậm khoảng 10 - 12% so với những quý cuối năm 2023.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 'lỗi hẹn' với mục tiêu tăng trưởng, 2024 vẫn còn nhiều thách thức

Năm 2023 là một năm khó khăn của ngành gỗ Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ và EU giảm mạnh dẫn đến các đơn hàng sụt giảm, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất; thậm chí một số doanh nghiệp phải đóng cửa...

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 chỉ thu về 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022. Đây là năm giảm sâu nhất và không ghi nhận tăng trưởng.

Xuất khẩu viên nén gỗ khó đạt mục tiêu 1 tỷ USD

Xuất khẩu viên nén gỗ năm 2023 dự báo chỉ đạt khoảng 650 triệu USD trong khi mục tiêu mà Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đề ra đầu năm là 1 tỷ USD.

Xuất khẩu ngày 4-8/12: Rau quả kiếm 'bộn tiền'; xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ vượt mốc 100 tỷ USD

Xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ vượt mốc 100 tỷ USD; rau quả kiếm 'bộn tiền'; 10 tháng đầu năm 2023, cua ghẹ Việt Nam mang về 161 triệu USD ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 4-8/12.

Xuất khẩu viên nén gỗ 'hạ sốt', khó đạt mục tiêu 1 tỷ USD trong năm 2023

Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho biết, giá trị xuất khẩu viên nén gỗ trong 11 tháng đầu năm 2023 đạt 597 triệu USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái.

Xuất khẩu viên nén 'lỗi hẹn' với mục tiêu 1 tỷ USD

Trong 11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu viên nén đạt 597 triệu USD. Dự kiến, cả năm 2023 chỉ đạt 660 - 665 triệu USD, giảm 16% so với năm 2022. Như vậy, mục tiêu xuất khẩu viên nén đạt 1 tỷ USD trong năm nay đã không trở thành hiện thực…

Dư địa nào cho xuất khẩu viên nén gỗ Việt?

Dư địa thị trường xuất khẩu và nội địa cho viên nén gỗ rất lớn, tuy nhiên, vẫn đang tồn tại một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Lợi nhuận ngành gỗ chậm lại trong quý III, tận dụng từng cơ hội để phục hồi

Thị trường thế giới biến động liên tục và ngày càng khó đoán là thách thức lớn cho ngành gỗ 9 tháng đầu năm 2023. Tuy nhiên, cuối năm khi các doanh nghiệp đã dần thích ứng, tận dụng tối đa các cơ hội để phục hồi.

Xuất khẩu ngày càng khó vì vướng 'barie' xanh

Không chỉ phải đáp ứng các yêu cầu khắt khe về chất lượng, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới phát triển bền vững hay còn gọi là những 'barie' xanh.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Rà soát lại chuỗi cung ứng để giữ thị phần xuất khẩu cà phê vào EU

Xuất khẩu (XK) cà phê vẫn đang trên đà giảm và đứng trước thách thức lớn là liệu có giữ được thị phần lớn tại thị trường chính yếu như EU (đang chiếm hơn 37% tổng giá trị XK cà phê của Việt Nam). Nhất là trước viễn cảnh thực hiện quy định của EU về chống phá rừng (EUDR) đang đòi hỏi ngành hàng cà phê Việt sẽ phải rà soát lại toàn bộ chuỗi cung ứng của mình.