Phát huy tối đa thế mạnh phát triển cơ chế, chính sách đặc thù tại các địa phương

Thảo luận tại Tổ ngày 31.5, các ĐBQH thành phố Hà Nội cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và thành phố Đà Nẵng.

Cần tổng kết thực tiễn của các địa phương được áp dụng cơ chế đặc thù

Các đại biểu Quốc hội trong Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và TP Đà Nẵng.

Hà Nội cần phát triển kinh tế đêm, thu hút khách du lịch

Bên hành lang Quốc hội, sau phần thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đã hiến kế để Hà Nội khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm, nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân.

THẢO LUẬN TỔ 1: SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TỐI ĐA THẾ MẠNH CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Chiều 31/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp. Đà Nẵng và phê chuẩn quyết toán NSNN năm 2022. Thảo luận tại Tổ 1, các vị ĐBQH Tp. Hà Nội cơ bản tán thành với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An và Tp. Đà Nẵng.

Tái thiết đô thị, nâng chất lượng sống của người dân

Những năm qua, việc cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị gắn với bảo tồn, phát huy giá trị không gian lịch sử văn hóa, truyền thống tại khu vực nội đô lịch sử đã được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm với nhiều chính sách, giải pháp.

Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), các đại biểu Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là 2 dự án luật quan trọng được đông đảo cử tri và nhân dân trên cả nước quan tâm.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: Cần đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' nhất cho Thủ đô Hà Nội

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và kỳ vọng luật sẽ tạo điều kiện, cơ chế phát triển, đặc biệt là vấn đề đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' cho Thủ đô.

Mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển

Các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình, cũng như của Nhân dân cả nước vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô (sửa đổi), nền tảng thể chế cho Hà Nội tăng tốc phát triển

Sáng 28/5, trao đổi bên hành lang Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy cho hay, Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua sẽ có nhiều điểm thuận lợi, tạo đà cho Hà Nội tăng tốc phát triển.

Đồng bộ hành lang pháp lý, đưa Thủ đô phát triển

Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm với thế giới.

Bên lề Quốc hội: Ưu tiên chính sách đặc thù, phân cấp trong Luật Thủ đô

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và đẩy mạnh trong phân cấp, phân quyền.

Nhiều thuận lợi khi thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 28-5, bên hành lang kỳ họp thứ bảy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Phương Thủy trao đổi về một số nội dung mang tính đặc thù vượt trội, tăng phân cấp, phân quyền, giúp Hà Nội giải quyết nhiều 'điểm nghẽn' hiện nay.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Phương Thủy tin tưởng, cùng với Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung Thủ đô, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là những nền tảng pháp lý, cơ sở quan trọng tạo ra thế và lực cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu

Ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước vì vậy quá trình chuẩn bị xây dựng Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá về hạ tầng giao thông đô thị

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng theo định hướng của Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, chuyển đổi giao thông xanh.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Kỳ vọng đồng thuận cao

Chiều mai (28-5), tại kỳ họp thứ bảy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Đa số người dân mong một xã hội an toàn

Nhiều đại biểu đề nghị tập trung làm rõ khái niệm vũ khí thô sơ, trong đó có quy định dao dài 20 cm trở lên được coi là vũ khí loại này.

Chủ tịch nước Tô Lâm lý giải việc cần thiết phải quy định dao là vũ khí sát thương

Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng các vụ đâm chém nhau có tỉ lệ lớn, chủ yếu dùng dao nhưng chúng ta chưa đưa vào những thiết chế quản lý theo luật nên việc xử lý rất khó

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc coi dao là vũ khí để kiểm soát tuyệt đối

Đại biểu Quốc hội băn khoăn, nếu coi dao là vũ khí thô sơ thì các làng nghề, cơ sở sản xuất dao có phải khai báo với công an hay không?

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần phải bổ sung quy định dao là vũ khí để quản lý

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh dao là công cụ để phục vụ cho sản xuất, đời sống nhưng không được có yếu tố đe dọa, không được làm ảnh hưởng đến trật tự chung; phải có nề nếp để quản lý.

Khắc phục những bất cập trong quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ

Thảo luận Tổ chiều 24.5, các ĐBQH thành phố Hà Nội đánh giá việc sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) sẽ khắc phục được những bất cập, hạn chế xuất hiện trong thực tiễn thi hành Luật hiện hành.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn nếu coi dao là vũ khí

Thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Phương Thủy (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, nếu coi dao là vũ khí thì phải thực hiện khai báo theo nhiều thủ tục khác.

Hai lý do phải luật hóa thu phí ô tô cá nhân vào nội đô

Đại biểu Nguyễn Phương Thủy cho rằng, cần có lộ trình cụ thể và giao cho địa phương nghiên cứu, quyết định việc thu phí ô tô cá nhân vào nội đô để phù hợp thực tế.

Chuyên gia phản đối thu phí vào nội đô Hà Nội, TPHCM

Hiện nay, phương tiện công cộng (điều mà Nhà nước phải đáp ứng), chỉ đảm bảo 10-12%, nếu giảm ùn tắc bằng cách cấm xe cá nhân, đặc biệt là xe máy, thì trên 80% người dân sẽ đi lại bằng gì để mưu sinh?

Luật hóa thu phí ô tô vào nội đô, chưa đúng thời điểm?

Thời điểm hiện tại chưa nên thu phí ô tô vào nội đô. Khoảng 10 - 15 năm nữa khi hệ thống giao thông công cộng kết nối hoàn chỉnh, đời sống của người dân nâng cao, khi đó hãy áp dụng thu phí ô tô vào nội đô.

Dè dặt thu phí ô tô vào nội đô, đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung phí mới trong Luật Đường bộ

Đại biểu Nguyễn Phương Thủy, Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội, đề nghị bổ sung phí giao thông nội đô vào Luật Đường bộ, áp dụng với ô tô cá nhân trong khung thời gian nhất định để giảm tắc nghẽn và bổ sung nguồn thu...

Đề xuất sớm thu phí vào nội đô, cho sử dụng dạ cầu

Cho khai thác, sử dụng gầm cầu đường bộ, phần không gian dưới dạ cầu cạn phục vụ mục đích công cộng sẽ góp phần giải quyết nhu cầu thiết yếu của người dân

Đề xuất luật hóa thu phí ôtô vào nội đô

Góp ý vào hoàn thiện dự án Luật Đường bộ tại phiên làm việc của Quốc hội, sáng 21/5, một số ý kiến đề nghị cân nhắc về thu phí giao thông nội đô, áp dụng với ôtô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định. Việc thu phí sẽ hạn chế sự phát triển quá mức của xe cá nhân, góp phần giảm ùn tắc giao thông tại các đô thị; bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước để tăng cường hỗ trợ phát triển kết cấu, hạ tầng giao thông đường bộ, hệ thống giao thông công cộng trong các đô thị.

XÂY DỰNG LUẬT ĐƯỜNG BỘ: KHÔNG NÊN QUÁ QUY ĐỊNH CHI TIẾT TỶ LỆ ĐẤT DÀNH CHO KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ TRONG ĐÔ THỊ

Theo dự kiến, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đường bộ tại Kỳ họp thứ 7 lần này sau khi được các vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến, thảo luận kỹ lưỡng. Quan tâm tới quy định về quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có quy định về tỷ lệ quỹ đất giao thông cho đô thị cải tạo, đô thị nâng loại; đồng thời đề nghị không nên quy định quá chi tiết về tỷ lệ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ trong đô thị cho từng loại đô thị để bảo đảm tính ổn định lâu dài của luật.

Cần quy định tiêu chuẩn đường cao tốc, thu phí ô tô

Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, cho ý kiến về dự thảo Luật Đường bộ, các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung một số quy định cụ thể về yêu cầu kỹ thuật đối với đường cao tốc, đề nghị cân nhắc bổ sung phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân vào một số khu vực đô thị trong khung thời gian nhất định.

Cần bổ sung quy định về tỷ lệ đất tối thiểu dành cho giao thông đường bộ tại các đô thị

y là đề xuất của các đại biểu tại phiên Quốc hội thảo luận toàn thể ở hội trường về dự án Luật Đường bộ, ngày 21/5.

Đề xuất thu phí ô tô nội đô và bãi đỗ xe dưới đường trên cao

Trước thực trạng các đô thị lớn thiếu bãi đỗ xe, đường phố thường xuyên ùn tắc, các ĐBQH đề nghị cần thực hiện thu phí đối với ô tô ở khu vực nội đô cần tận dụng gầm đường trên cao làm bãi đỗ xe.

Đại biểu Quốc hội đề xuất luật hóa thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung thêm phí giao thông nội đô áp dụng đối với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong khung thời gian nhất định.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung việc thu phí xe cá nhân vào nội đô

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc bổ sung thu phí vào nội đô áp dụng với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị, trong khung thời gian nhất định.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách về kết cấu hạ tầng đường bộ

Thảo luận dự thảo Luật Đường bộ tại phiên họp sáng 21.5, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về kết cấu hạ tầng đường bộ; tăng cường quản lý nhà nước, thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai pháp luật về giao thông đường bộ.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa 'phí nội đô' vào Luật Đường bộ

Sáng 21/5, nhiều đại biểu Quốc hội đã tham gia thảo luận, góp ý ở hội trường về một số vấn đề 'nóng,' còn gây nhiều ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ. Các đại biểu đề nghị làm rõ một số nhóm vấn đề trong dự thảo luật này, cần đưa 'phí nội đô' vào Luật Đường bộ...

Đề xuất 'luật hóa' thu phí ôtô vào nội đô TP HCM, Hà Nội

Đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc phí giao thông nội đô, áp dụng với ôtô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định

Đề xuất sớm áp dụng thu phí vào nội đô, sử dụng gầm cầu làm bãi đỗ xe

Các đại biểu Quốc hội đưa ra những kiến nghị, đề xuất đáng chú ý khi Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ, ngày 21/5.

Đại biểu Quốc hội: Cân nhắc luật hóa thu phí giao thông nội đô

Thu phí giao thông nội đô áp dụng đối với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định để hạn chế sự phát triển quá mức của phương tiện giao thông cá nhân.

Chấp nhận sự giao thoa nhưng Luật Đường bộ không được mâu thuẫn với Luật Trật tự, ATGT đường bộ

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị rà soát bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật và giữa hai luật, chấp nhận sự giao thoa nhưng không được mâu thuẫn và rõ phạm vi điều chỉnh; sự thống nhất của các điều luật, các khoản trong các điều luật và bảo đảm tính khả thi.

Đại biểu đề xuất cân nhắc việc bổ sung thu phí vào nội đô

Sáng 21/5, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.

Đề xuất luật hóa việc thu phí vào nội đô với ô-tô cá nhân

Góp ý vào dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phương Thủy (Đoàn TP Hà Nội) đề nghị cân nhắc bổ sung thu phí vào nội đô áp dụng với ô-tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị, trong những khung thời gian nhất định.

Quy định chặt chẽ việc đặt biển quảng cáo trên đường

Tại phiên làm việc sáng 21/5 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ.

Đại biểu đề nghị bổ sung phí giao thông nội đô với ô tô cá nhân

Đại biểu Nguyễn Phương Thủy đề nghị cân nhắc bổ sung phí giao thông nội đô, áp dụng đối với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định.

Đề xuất đưa phí giao thông nội đô với ô tô cá nhân vào luật

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định.