Lấp khoảng trống pháp lý Fintech: Không thể chậm trễ

Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Việt Nam không thể chậm trễ trong việc hoàn thiện những khoảng trống pháp lý đối với lĩnh vực Fintech trong bối cảnh lĩnh vực này phát triển với tốc độ rất nhanh.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Nghiên cứu xây dựng nền tảng quản lý tất cả hoạt động trên môi trường số

Khẳng định thương mại điện tử là xu thế tất yếu và sẽ thay thế dần các chợ, các cửa hàng thương mại truyền thống, Phó Thủ tướng đề nghị nghiên cứu xây dựng một nền tảng cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động, từ vấn đề định danh, an ninh công nghệ, thanh toán, hải quan, logistics đồng bộ.

Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ, cửa hàng thương mại truyền thống

Đây là nhận định của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sáng ngày 5/6...

Thành lập cơ quan đa ngành để giám sát thương mại điện tử

Sáng 5/6, sau khi Quốc hội hoàn thành phần chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã tham gia trả lời chất vấn, giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã phát biểu kết thúc nội dung chất vấn nêu trên.

Nghiên cứu xây dựng nền tảng thương mại riêng cho Việt Nam

Sáng 5/6, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực ngành Công Thương.

ĐBQH truy trách nhiệm phối hợp xử lý rác thải điện tử của các bộ

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nêu trăn trở về câu chuyện rác thải điện tử và cho rằng chưa có sự phối hợp giữa ngành Tài nguyên và Môi trường và Công thương trong việc xử lý loại rác thải này.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà bày tỏ đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng cần thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Xây dựng nền tảng thương mại điện tử riêng cho Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Phó Thủ tướng: Bộ TT&TT nghiên cứu làm nền tảng số tích hợp cho người Việt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Thông tin và Truyền (TT&TT) thông nghiên cứu xây dựng nền tảng số cho Việt Nam để có thể tích hợp tất cả các hoạt động như định danh, an ninh công nghệ, thanh toán hải quan, thành lập logistics đồng bộ, thành lập cơ quan đa ngành để có thể giám sát được tất cả hoạt động trên thương mại điện tử.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thương mại điện tử sẽ thay thế dần các chợ truyền thống

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm rõ thêm các vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, trong đó có vấn đề thương mại điện tử, triển khai các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), xử lý rác thải điện tử…

Thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội

Sáng 5/6, tại phiên chất vấn nhóm vấn đề lĩnh vực công thương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đồng tình với ý kiến đại biểu Quốc hội là thể chế hóa để quản lý nền tảng mạng xã hội, yêu cầu tuân thủ pháp luật Việt Nam, đảm bảo hài hòa với pháp luật quốc tế…

Phó thủ tướng: Thương mại điện tử sẽ dần thay thế các chợ truyền thống

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định thương mại điện tử sẽ là một xu thế tất yếu và dần thay thế các chợ, cửa hàng theo thương mại truyền thống.

Sẽ bổ sung quy định bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi quy định liên quan đến thương mại điện tử, tăng cường chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.

Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Để thương mại điện tử phát triển bền vững đi liền với việc bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tăng chế tài để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử là xu thế phát triển mạnh mẽ hiện nay nhưng cũng đang đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Hoạt động thương mại điện tử phát triển ngày càng nhanh chóng, đặt ra nhiều thách thức trong công tác quản lý cho các cơ quan nhà nước để có thể bảo vệ tốt quyền lợi của người tiêu dùng.

Tăng cường chế tài bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...

Sẽ sửa đổi, bổ sung quy định để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả.

Có giải pháp cụ thể cho vấn đề 'nóng'

Từ chiều nay, Quốc hội tiến hành chất vấn một số vấn đề thuộc lĩnh vực công thương. Các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, những nội dung được lựa chọn để chất vấn đều thời sự, sát thực tiễn và hy vọng qua phiên chất vấn sẽ có những giải pháp cụ thể cho các vấn đề nóng của ngành.

Chưa đủ sức răn đe

Tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn. Thông tin cá nhân là họ tên, tuổi, hình ảnh, thói quen, nơi ở, số điện thoại, email, các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, công việc, tài khoản ngân hàng..., là tất cả thông tin gắn liền với một cá nhân nào đó.

Bộ Công Thương: Tăng trách nhiệm của Shopee, TikTok..., bảo vệ người mua hàng trên không gian mạng

Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu nền tảng số/nền tảng số trung gian, người có ảnh hưởng; Xác định rõ trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử như logistics, ISP, dịch vụ tiếp thị liên kết...

Bộ Công Thương: Sẽ tăng trách nhiệm của KOL/KOC trong bán hàng online

Cơ quan quản lý cho biết sẽ bổ sung quy định, chế tài để tăng cường trách nhiệm của người có ảnh hưởng nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử.

Bộ Công thương 'quản' livestream, bán hàng online thế nào?

Để phát triển hoạt động thương mại điện tử lành mạnh, bền vững, Bộ Công thương đã thường xuyên theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream.

Hơn 6.200 gian hàng bán hàng online vi phạm bị khóa, gỡ bỏ

Qua theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream, Bộ Công Thương và các cơ quan chức năng đã yêu cầu các sàn, các website tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm.

Xử lý 764 vụ vi phạm trong mua bán online, phạt 12 tỷ đồng

Bộ trưởng Bộ Công thương khẳng định sẽ tăng cường chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.

Phát huy giá trị tài liệu thông qua lưu trữ điện tử

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, sáng nay 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lưu trữ sửa đổi. Một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm là chính sách để phát triển lưu trữ điện tử.

Dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi): Tiếp tục rà soát, bảo đảm đồng bộ với luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, sáng 24.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi).

Làm rõ các khái niệm trong Luật Lưu trữ (sửa đổi)

Cần làm rõ các khái niệm trong dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) là một trong những nội dung được các Đại biểu Quốc hội đề nghị tại phiên thảo luận sáng nay 24/5.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Nhiều ý kiến đề nghị tiếp tục rà soát để đảm bảo tính thống nhất với các luật liên quan như Luật Tiếp cận thông tin, Luật Công nghệ thông tin, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước…

Đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển kinh tế số

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.

Tiết kiệm gần 700 tỷ đồng/năm khi cấp lý lịch tư pháp trên VNeID

Theo thống kê của Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, việc cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID sẽ giúp Nhà nước tiết kiệm gần 700 tỷ đồng/năm. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hiện vẫn còn nhiều nhiệm vụ của Đề án 06 đang chậm, muộn, đòi hỏi các bộ, ngành phải quyết tâm sớm hoàn thành.

Thu thập mống mắt khi làm căn cước: Những điều người dân cần biết

Từ ngày 1-7, khi làm căn cước, cơ quan chức năng sẽ thu thập dữ liệu sinh trắc như mống mắt, việc này giúp cho người dân thuận tiện trong việc thanh toán, di chuyển.

Tháo gỡ bất cập về gia hạn, đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong sửa đổi Luật Dược

Một trong những nội dung được các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu dược phẩm rất quan tâm trong Luật Dược sửa đổi liên quan đến việc đơn giản hóa thủ tục, đẩy nhanh tiến độ gia hạn về đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc...

4 tháng đầu năm, doanh thu toàn ngành thông tin và truyền thông tăng 26%

Doanh thu toàn ngành thông tin và truyền thông ước đạt 1.365.758 tỷ đồng trong 4 tháng đầu năm, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 32,7% so với kế hoạch năm (4.171.172 tỷ đồng).

Phát huy những mô hình chuyển đổi số của Đề án 06 tạo ra nhiều giá trị, lợi ích hơn nữa

Chiều 13/5, tại Hội trường Bộ Công an, Tổ Công tác triển khai Đề án 06 đã tổ chức họp giao ban trực tuyến tháng 5/2024. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viện Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ chủ trì cuộc họp.

Bộ Thông tin và Truyền thông họp báo thường kỳ tháng 5/2024

Chiều 13/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT trong tháng 4/2024 và kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ trong thời gian tới; đồng thời, trao đổi với các cơ quan báo chí về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Bộ, ngành TT&TT đang được báo chí và dư luận quan tâm.

Giải quyết ngay những nhiệm vụ còn chậm, muộn của Đề án 06 nhằm tạo ra nhiều giá trị, lợi ích cho xã hội

Chiều 13/5, Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ đã tổ chức phiên họp tháng 5. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổ trưởng Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ chủ trì phiên họp.

Bộ TT&TT đã ban hành 26 quyết định xử phạt hành chính trong tháng 4

Công ty cổ phần đầu tư công nghệ Thành Đạt, Đài Truyền hình Việt Nam, Công ty Cổ phần viễn thông FPT... là 3 trong số các đơn vị Bộ TT&TT xử phạt vi phạm hành chính.

Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 48/2024/NĐ-CP ngày 9/5/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

Người dân có thể dùng tài khoản định danh trên VNeID để đề nghị cấp chứng thư số

Theo quy định mới, người dân có thể chọn sử dụng căn cước công dân gắn chip, hoặc tài khoản định danh điện tử mức độ 2 trên VNeID để thực hiện thủ tục đề nghị cấp chứng thư số.

Vì sao thu nhận thêm sinh trắc học mống mắt khi làm căn cước mới?

Theo Luật Căn cước có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7 quy định khi làm thẻ Căn cước sẽ thu thập thông tin sinh trắc học bắt buộc là vân tay, hình ảnh và mống mắt; tự nguyện là ADN và giọng nói.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 6-10/5/2024

Chính phủ ban hành Chương trình hành động tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội; Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát các Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 6-10/5/2024.

Cần tài khoản định danh điện tử mức độ 2 khi cá nhân đăng ký chữ ký điện tử

Ngoài đơn đề nghị cấp chứng thư số và các hồ sơ kèm theo, hồ sơ cấp chứng thư số của thuê bao, cá nhân cần thẻ căn cước công dân, giấy chứng nhận căn cước hoặc hộ chiếu hoặc sử dụng tài khoản định danh điện tử mức độ 2.

Ban hành Chương trình hành động tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 9/5/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

Từ 1/7, dữ liệu sinh trắc học mống mắt được thu thập

Theo thông tin từ Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) - Bộ Công an, Luật Căn cước có hiệu lực từ 1/7/2024. Kể từ mốc này, tất cả người dân làm thủ tục để cấp thẻ căn cước sẽ được lấy dữ liệu sinh trắc học mống mắt cùng với vân tay và ảnh mặt.

Dữ liệu về mống mắt có khả năng chính xác cao, phù hợp xu hướng chuyển đổi số

Theo Cục Cảnh sát QLHC về TTXH, công dân cung cấp dữ liệu mống mắt khi làm thủ tục cấp căn cước tại cơ quan Công an như: Cục Cảnh sát QLHC về TTXH; cơ quan Công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Công an cấp quận/huyện/thị xã thành phố thuộc tỉnh.