Mức lương mới của giáo viên liệu có tăng?

Từ ngày 1/7/2024, một số loại phụ cấp sẽ bị cắt, tức lương giáo viên có thể giảm đến 30%. Dù đề xuất lương giáo viên cao nhất so với hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp, nhưng liệu có bù lại được 30% bị cắt kia hay không?

Một trường đại học ở Hà Nội không tuyển thí sinh thấp gây tranh cãi

Việc trường Quản trị và Kinh doanh (Đại học Quốc gia Hà Nội) ra điều kiện về chiều cao với các thí sinh xét tuyển vào trường nhận về không ít ý kiến trái chiều.

Xét học bạ 5-6 điểm/môn đã đỗ ĐH: Chuyên gia lo ngại chất lượng

Mức điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ thấp của một số trường đại học đang đặt ra những lo ngại về chất lượng đào tạo hiện nay.

ĐH ưu tiên xét tuyển học sinh chuyên: Làm sao để đảm bảo công bằng cho thí sinh?

Hiện nay, nhiều trường đại học ưu tiên xét tuyển thí sinh đến từ các trường trung học phổ thông chuyên, có trường tuyển đặc cách học sinh trường chuyên.

Cần 'cú hích' cho đại học vùng

Dù đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng 30 năm qua, các đại học vùng vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Gỡ khó cho trường đại học địa phương

Tự chủ đại học (ĐH) ngày càng sâu rộng nhưng các trường ĐH địa phương lại đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Trong đó có việc khó tuyển sinh và thực hiện chế độ chính sách đối với viên chức, người lao động.

Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên

Thông qua hoạt động hướng nghiệp và việc làm, sinh viên sẽ có cơ hội tìm hiểu về thị trường lao động, về năng lực bản thân để lựa chọn nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang cho tương lai.

Có nên dùng chứng chỉ IELTS để ưu tiên xét tuyển đại học?

Việc thí sinh có chứng chỉ IELTS sẽ có nhiều lợi thế như miễn thi tốt nghiệp THPT và được coi là 'tấm vé vàng' trong việc ưu tiên xét tuyển đại học. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia giáo dục, các trường nên xem xét lại.

Tìm giải pháp phát triển hiệu quả cho hệ thống các trường ĐH, CĐ địa phương

Hội thảo nhằm xác định giải pháp để phát triển các trường ĐH, CĐ địa phương củng cố mạng lưới trong phân tầng GDĐH với sự quan tâm của chính quyền địa phương.

Hoang mang với chứng chỉ IELTS

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho hay có tới hơn 56.000 chứng chỉ IELTS ở Việt Nam do Công ty THNN IPD cấp sai quy định, thì ngày 9/5, trong thông báo phát đi, IPD cho biết số chứng chỉ cấp năm 2022 nói trên vẫn được thế giới công nhận.

Chủ động phương án tuyển sinh bằng kỳ thi riêng

Bộ GD&ĐT khuyến cáo, từ năm 2025 khi bắt đầu có thí sinh tốt nghiệp Chương trình GDPT 2018, cơ sở giáo dục đại học cần chủ động phương án tuyển sinh.

Hàng chục nghìn chứng chỉ ngoại ngữ cấp sai quy định: Thận trọng tuyển sinh bằng IELTS

Thông tin hơn 56.200 chứng chỉ IELTS của Công ty TNHH Giáo dục IDP Việt Nam được cấp vào năm 2022 là sai quy định đang dấy lên nghi ngại về chất lượng của các loại chứng chỉ ngoại ngữ.

Hiệp hội làm việc với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam

Chiều 7/5, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có buổi làm việc với Đại sứ quán Nhật Bản và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại VN.

Thiếu giáo viên: Hệ quả dễ thấy từ chủ trương 'xóa sổ' trường cao đẳng sư phạm

TS Lê Viết Khuyến: 'Thật đáng lo ngại và khó lường hết hậu quả nếu xóa sổ hoàn toàn tất cả các trường cao đẳng sư phạm địa phương'.

Tuyển sinh đại học 2024: 'Sốt' ngành vi mạch bán dẫn

Trong số các ngành học mới năm nay, các ngành liên quan đến công nghệ bán dẫn, thiết kế vi mạch bán dẫn… được nhiều trường hướng tới.

Đào tạo nhân lực sư phạm: Tìm giải pháp tổng thể

Theo các chuyên gia, đại biểu Quốc hội, gỡ khó cho ngành Sư phạm cần giải pháp tổng thể...

TS. Lê Viết Khuyến: Chương trình '9+ Cao đẳng' đào tạo siêu tốc, chất lượng khó đảm bảo

Sự xuất hiện của chương trình '9+ Cao đẳng' và phương thức đào tạo của chương trình này khiến nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về chất lượng giáo dục với trẻ nhỏ.

Các trường có 'nhờn luật'?

Thanh tra Bộ GD&ĐT đã có Kết luận về việc thực hiện quy định trong tự chủ mở ngành đào tạo các trình độ giáo dục đại học...

Học bạ 5 điểm/môn cũng đỗ đại học, nhiều trường đang 'vét' thí sinh?

Chuyên gia lo ngại, việc xét tuyển học bạ của một số trường đại học với mức điểm chuẩn thấp có thể gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo.

'Nở rộ' xét tuyển sớm: Lợi cho đôi bên?

Xét tuyển sớm 'nở rộ' trong nhiều năm nay khi các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong tuyển sinh.

Trường thiếu nhân văn, chưa tế nhị khi công khai người nợ học phí

Nhiều chuyên gia nhận định việc nhà trường nhắc nhở sinh viên chậm hoàn thành nghĩa vụ học phí là cần thiết, nhưng đăng công khai thông tin lên mạng là thiếu nhân văn, chưa tế nhị.

Chương trình chất lượng cao: Quan trọng là công khai, minh bạch

Từ năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng cao.

Đại học vùng có cấu trúc chẳng giống ai, liệu chúng ta có thể hội nhập quốc tế?

Do các trường thành viên vẫn hoạt động gần như độc lập, không phối hợp với nhau, trước hết là về mặt đào tạo, nên đại học chưa có được sức mạnh tổng hợp.

Không nên phát triển đại trà đào tạo liên thông dọc trình độ đại học và thạc sĩ

Đào tạo liên thông dọc trình độ đại học và thạc sĩ đang được nhiều cơ sở giáo dục đại học áp dụng.

Mòn mỏi chờ Học viện Âm nhạc Quốc gia VN cấp bằng TS: Trách nhiệm thuộc về ai?

Các chuyên gia cho rằng, Bộ GD&ĐT cần sớm có thanh tra, rà soát việc nhà trường chậm cấp bằng tiến sĩ cho nghiên cứu sinh nhằm đảm bảo quyền lợi người học.

Đại học chia sẻ - xu hướng tương lai

Mô hình đại học chia sẻ giúp trường tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng đào tạo và tăng cường khả năng cạnh tranh.

Trường CĐ-ĐH địa phương: Thiết lập hệ thống GD đại học vững mạnh

Các chuyên gia chia sẻ quan điểm về hướng đi sắp tới của các cơ sở đào tạo quy mô nhỏ góp phần thiết lập hệ thống GDĐH vững mạnh.

Chứng chỉ ngoại ngữ trong tuyển sinh đại học ngày càng lên ngôi

Nhiều ý kiến xung quanh việc tuyển sinh đại học bằng chứng chỉ ngoại ngữ; thậm chí có phụ huynh lo ngại sẽ bỏ xét tuyển đại học bằng IELTS như tuyển sinh lớp 10. Theo các chuyên gia, xu hướng chung thì sẽ không trường đại học nào bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.

Chuyên gia khuyến cáo: Cần ngăn tình trạng các trường 'chạy đua' tổ chức kỳ thi riêng

Dù luật không cấm, nhưng cơ quan quản lý nhà nước cũng không thể 'thả nổi', Bộ GD&ĐT cần có phương án siết chặt tình trạng 'chạy đua' tổ chức kỳ thi riêng.

Cẩn thận kẻo đã trúng tuyển đại học sớm vẫn… trượt

Xét tuyển sớm là phương thức mở, mang lại nhiều lợi thế cho thí sinh trúng tuyển đại học vào ngành mình yêu thích. Chuyên gia tuyển sinh đưa ra một vài lưu ý đặc biệt trong quá trình xét tuyển sớm.

Nở rộ kỳ thi riêng vào đại học, áp lực và tốn kém cho thí sinh?

Nhiều người lo ngại, việc diễn ra quá nhiều kỳ thi riêng trong tuyển sinh đại học có thể kéo theo các hệ lụy.

Cớ gì phải tổ chức thi riêng khi số HS trúng tuyển ở phương thức này chỉ 2,57%

Theo TS Lê Viết Khuyến, nhìn vào mức lệ phí dao động 150.000 – 500.000/lượt để thấy kỳ thi này đã và đang mang lại doanh thu rất lớn cho đại học, trường đại học.

Vô vàn trăn trở của các trường cao đẳng sư phạm hiện nay

Câu lạc bộ Các trường CĐSP thuộc Hiệp hội tổ chức chương trình hội thảo chủ đề 'Những vấn đề đặt ra với các trường cao đẳng sư phạm hiện nay'.

'Nở rộ' các kỳ thi riêng, thí sinh gia tăng áp lực

Việc tổ chức các kỳ thi riêng sẽ giúp thí sinh có thêm phương thức xét tuyển vào đại học. Tuy nhiên, với nhiều kỳ thi có mục tiêu giống nhau đang tạo áp lực lên thí sinh và gia đình.

Chuyên gia cảnh báo về áp lực, bất công, lãng phí khi nở rộ nhiều kỳ thi riêng

Nở rộ quá nhiều kỳ thi tuyển sinh riêng, dễ khiến thí sinh đối mặt thêm áp lực, kéo theo lò luyện thi, gây lãng phí, tốn kém.

Tuyển sinh đại học 2024: 'Nóng' lựa chọn

Ngay trước khi Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức công bố kế hoạch, phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024, nhiều cơ sở đào tạo đã công bố mở ngành mới và phương án tuyển sinh, thêm sức nóng cho mùa thi cử-tuyển sinh năm nay.

Xét tuyển học bạ chỉ nên là tiêu chí phụ trong tuyển sinh đại học

Nhằm tránh những tiêu cực trong xét tuyển học bạ để tuyển sinh năm 2024, nhiều ý kiến cho rằng các trường đại học cần đưa ra thêm những tiêu chí, coi kết quả học tập bậc THPT (học bạ) là tiêu chí phụ.

Tuyển sinh chương trình liên kết quốc tế: Để xứng với 'đồng tiền, bát gạo'?

Hiện, nhiều cơ sở giáo dục đại học tiếp tục thông báo tuyển sinh đào tạo một số chương trình liên kết quốc tế.

Chuyên gia kiến nghị loạt giải pháp để đạt mục tiêu 260 sinh viên/vạn dân

Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.

Tăng chỉ tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo có bảo đảm?

Tới tháng 2/2024, nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024, trong đó không ít trường dự kiến tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhằm đáp ứng nhu cầu người học.

Cảnh báo hệ lụy khi tuyển sinh đại học vượt chỉ tiêu

Các chuyên gia cảnh báo, cơ sở giáo dục đại học không nên tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu cho phép, kẻo 'xôi hỏng bỏng không' và tránh hệ lụy...

Đằng sau thực trạng các trường đại học, cao đẳng nợ lương hàng loạt giảng viên

Khó khăn trong tuyển sinh là nguyên nhân khiến nhiều trường địa phương không đủ khả năng chi trả lương và các chế độ chính sách cho giảng viên, nhân viên.

Trường đại học chuẩn bị những điều kiện gì để 'lên' đại học?

Tính tới tháng 2/2024, nhiều trường đại học đã có lộ trình chuyển đổi lên đại học với các trường thành viên.

Từ trường đại học lên đại học: 'Cần thực chất thay vì chỉ đổi tên gọi'

Các chuyên gia cho rằng, việc phát triển từ trường đại học thành đại học theo mô hình đa lĩnh vực là hướng đi đúng đắn, tuy nhiên cần trọng thực chất, tránh chỉ đổi tên tạo danh tiếng.

Chuyên gia nêu giải pháp thực hiện triệt để và có hiệu quả phân luồng sau THCS

TS Lê Viết Khuyến: 'Chưa làm tốt công tác phân luồng học sinh sau THCS thì chúng ta cũng chưa thể có cơ cấu lao động phù hợp để phát triển đất nước'.

Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Thận trọng từng bước

Tán thành với đề xuất cho phép học sinh THPT học trước tín chỉ đại học, các chuyên gia cho rằng cần thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.

Trao quyền chọn sách giáo khoa về trường

Từ ngày 12/2/2024, Thông tư về lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong các trường phổ thông của Bộ GDĐT sẽ chính thức có hiệu lực. Mỗi trường sẽ thành lập riêng Hội đồng lựa chọn SGK thay vì chỉ được góp ý kiến như 3 năm qua.

Xu hướng sáp nhập các đại học địa phương: Nguy cơ làm suy yếu hệ thống GDĐH

Không nên sáp nhập trường đại học địa phương vào các đại học quốc gia, đại học vùng bởi khác nhau về sứ mệnh, nhiệm vụ đào tạo và ý nghĩa tồn tại.

Nguồn thu cho cơ sở GD Đại học: Xây dựng văn hóa hiến tặng

Cùng với các nguồn thu đến từ học phí, ngân sách Nhà nước, hợp tác với doanh nghiệp..., cơ sở giáo dục đại học có thể phát triển từ nguồn hiến tặng.

Trường kinh tế 'lấn sân' ngành công nghệ là tín hiệu tích cực

Các chuyên gia nhận định việc các trường kinh tế mở đào tạo ngành công nghệ không có gì lạ, thậm chí đây là tín hiệu tốt.

Phát triển đại học đa ngành: Theo xu thế hay chất lượng?

Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học dự kiến mở thêm các ngành học mới dù không phải thế mạnh. Đây là chiến lược của các trường để phát triển thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực.

Bất ngờ xếp hạng đại học năm 2024

Năm thứ 2 công bố bảng xếp hạng đại học (ĐH) Việt Nam do một nhóm nghiên cứu độc lập gồm GS Nguyễn Lộc và 5 cộng sự thực hiện có sự biến động khá lớn ở top 100.