Cuốn sách tôi chọn: Truyện ký 'Đất và Người'

NSND Đào Trọng Khánh sinh năm 1940 tại Kiến Thụy, Hải Phòng. Ông là một tên tuổi hàng đầu trong giới làm phim tài liệu Việt Nam. Đến với truyện ký 'Đất và Người', bạn đọc không chỉ bắt gặp con mắt tinh tường nhạy cảm của một nhà làm phim bậc thầy mà còn bắt gặp ở đó một Đào Trọng Khánh thi nhân với tinh thần ý tại ngôn ngoại, kiệm lời trong mọi sáng tạo. Sách do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Lời gan ruột của họa sĩ Lê Thiết Cương về văn hóa

Cuốn sách 'Lê Thiết Cương thấy' chính là một lời cảnh báo về sự xuống cấp của văn hóa. Chúng ta có thể phát triển về kinh tế nhưng chúng ta đã đánh mất rất nhiều về văn hóa.

Cuốn sách tôi chọn: Lê Thiết Cương thấy

'Văn hóa cũng là biên giới. Mất văn hóa là mất nước'. Có lẽ đây chính là tinh thần cốt lõi nhất trong sống và sáng tạo của họa sỹ Lê Thiết Cương. Tinh thần ấy được ông chia sẻ trong cuốn sách 'Lê Thiết Cương thấy'. Sách do NXB Trẻ ấn hành.

Nhiều tư liệu quý trong cuốn 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Cuốn sách tôi chọn: Đối thoại với những người tiên phong

Nhà báo Vũ Kim Hạnh, người được mệnh danh là mẹ đẻ của khái niệm 'hàng Việt Nam chất lượng cao' vừa cho ra mắt cuốn sách 'Đối thoại với những người tiên phong'. Đây là cuốn sách đầu tay, đầy tâm huyết của bà với mong muốn có thể giúp bạn đọc hình dung về bức tranh kinh tế Việt Nam qua các thương hiệu Việt cũng như xây dựng động lực và kinh nghiệm cho thế hệ doanh nhân trẻ. Sách do NXB Thế giới và Saigon books ấn hành. Ngay sau đây, xin mời quý vị và các bạn cùng đến với 'Đối thoại với những người tiên phong' qua sự chia sẻ của họa sỹ Lê Thiết Cương.

Sự hội ngộ giữa nghệ thuật và tài năng trẻ Việt Nam

Với mong muốn giới thiệu những họa sĩ trẻ tiềm năng, TomuraLee Gallery và Gallery39 khai mạc Triển lãm 'Họa sĩ tiềm năng lLần 1 của TomuraLee - Sự hội ngộ giữa nghệ thuật và tài năng trẻ Việt Nam'.

Họa sĩ Phạm Luận: Vẽ chân dung là vẽ chính mình

Ông có 52 năm cầm cọ trong 70 năm cuộc đời. Và, 'ngay từ những bức tranh nhỏ đầu tiên, ông đã lẳng lặng đặt cược tâm hồn lành sạch của mình với đời, với nghề trong phố nắng, làng hoa, lãng đãng thả bước tự tin theo bốn mùa thiên nhiên và trên mọi nẻo đường được duyên đưa tới' (họa sĩ Lương Xuân Đoàn). Và, lần này, kỷ niệm tuổi 70, 'nẻo đường được duyên đưa tới' của ông là một triển lãm tranh chân dung có tên 'Phạm Luận - Chân dung' tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới

Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết đang làm hồ sơ để nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.

Quảng bá phở Việt qua Festival Phở 2024

Điểm nổi bật của Festival Phở Việt 2024 là quảng bá về nghề phở Việt Nam thông qua việc giới thiệu những nguyên liệu làm phở đặc trưng, cách làm phở, từ đó, giúp các nghệ nhân có hành trang vững vàng hơn nữa trong việc xây dựng hồ sơ nghề phở là Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cuốn sách tôi chọn: Họa sỹ Linh Chi - Sống trong nghệ thuật

Họa sỹ Linh Chi tên thật là Nguyễn Tài Lương, sinh ở Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc). Ông thuộc thế hệ Khóa Mỹ thuật Kháng chiến do thầy Tô Ngọc Vân trực tiếp giảng dạy. Cuốn sách 'Họa sỹ Linh Chi – Sống trong nghệ thuật' hé lộ vẻ đẹp của tâm hồn và cuộc đời nghệ thuật của Linh Chi. Đó là tâm hồn, cuộc đời của một nghệ sỹ theo đuổi vẻ đẹp dung dị, thanh bình, trong trẻo và chan chứa tình cảm thuần hậu của người Việt. Sách do NXB Hội Nhà văn và Nhà sách Liên Việt ấn hành.

Tranh rồng đón Tết

Nhiều năm qua, trước thềm năm mới, nhóm họa sĩ G39 thường mở triển lãm, trong đó có nhiều tác phẩm kể chuyện về linh vật của năm.

Lê Thiết Cương: Bước qua 'đại dịch'

Tôi biết Lê Thiết Cương từ chiếu rượu Đặng Đình Hưng vào giữa thập niên 80. Dạo ấy, Cương vừa rời quân ngũ và thành sinh viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh.

Rồng trong mỹ thuật Việt

Trong thập nhị địa chi tương ứng với 12 con vật biểu tượng, chỉ có rồng là không có thực. Thế nhưng rồng lại xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt và được tiếp nối cho đến nay.

Nhiếp ảnh gia và những bài phỏng vấn vượt thời gian

Chuyện những nhiếp ảnh gia 'lấn sân' sang những lĩnh vực trái ngành, nghề không phải là điều lạ. Có người viết văn, làm thơ, làm báo; có người vẽ tranh; có người sáng tác nhạc ca hát… Giữa một rừng đồng nghiệp thích chơi 'kèo trái' như vậy, nhiếp ảnh gia Dương Minh Long nổi lên với một dự án cá nhân mang tên 'Phỏng vấn nhân vật 3 miền'.

Rồng - nguồn cảm hứng sáng tạo trong mỹ thuật Việt

Đón Tết Giáp Thìn 2024, hình tượng con rồng - biểu tượng linh vật của năm được giới tạo hình lựa chọn sáng tạo với nhiều hình dáng, chất liệu, sắc thái đa dạng, góp phần làm đẹp cho cuộc sống, tạo niềm vui cho những người yêu nghệ thuật.

Gìn giữ văn hóa xưa ngày cận Tết: Kế thừa và phát huy phong tục xưa như nào trong cuộc sống hiện đại

'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.

Cùng 'Rồng' đi từ truyền thống tới hiện đại

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Nhóm nghệ sĩ G39 cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên mừng năm mới với tên gọi 'Rồng'. Triển lãm mang đến 90 tác phẩm đa dạng chất liệu từ sơn dầu, bột mầu, sơn mài, giấy dó, acrylic đến gốm Hương Canh, gốm Phù Lãng...

Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 24/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), nhóm nghệ sỹ G39 đã khai mạc Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn 2024.

Bày tranh Rồng đón Tết

Đón xuân mới Giáp Thìn 2024, các nghệ sĩ đã lấy con giáp của năm - con Rồng - để sáng tác ra những tác phẩm, trưng bày triển lãm. Những triển lãm này được ví như lời chúc năm mới, chúc vận mới khởi từ Giáp Thìn an lành và hạnh phúc tới tất cả mọi người.

Phải thật là mình…

Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội 'vì việc gia đình'. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta' của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.

90 tác phẩm nghệ thuật chào năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 tổ chức triển lãm thường niên với 90 tác phẩm đa dạng chất liệu.

Cộng hưởng nghệ sĩ - nghệ nhân

Được đánh giá cao về giá trị văn hóa và nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam hoàn toàn có thể chinh phục công chúng nếu có sự kết hợp sáng tạo của nghệ sĩ với sự tinh tế từ kỹ thuật của nghệ nhân. Họa sĩ LÊ THIẾT CƯƠNG gợi mở hướng đi trong gìn giữ, phát triển bền vững lĩnh vực này trong công nghiệp văn hóa.

Nhà văn Lê Minh Hà ra mắt 3 tiểu thuyết về Hà Nội

'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta' là các tác phẩm được nhà văn Lê Minh Hà giới thiệu tới độc giả cùng thời điểm.

Gốm Hương Canh - cuộc đối thoại giữa truyền thống và đương đại

Lần đầu tiên, một triển lãm gốm Hương Canh quy mô lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Hà Nội (Phòng Triển lãm Hội Nhà văn - 65 Nguyễn Du), giới thiệu với công chúng một dòng gốm truyền thống đang có nguy cơ thất truyền. Nhưng không chỉ truyền thống, gốm Hương Canh lần này xuất hiện với những sáng tạo mới, kết nối nghệ nhân và nghệ sĩ, các thế hệ. Đó là cuộc trò chuyện giữa truyền thống và hiện đại.

Tìm về Hà Nội qua bộ ba tiểu thuyết nhà văn Lê Minh Hà 'dùng cả đời để viết'

Cả 3 cuốn tiểu thuyết đều gắn với Hà Nội, đủ để bạn đọc thấy rằng Hà Nội là một vùng đất đặc biệt có ý nghĩa, không thể dứt bỏ trong tâm trí cũng như sự nghiệp sáng tác của nhà văn Lê Minh Hà.

Nhà văn Lê Minh Hà ra mắt cùng lúc 3 tiểu thuyết về Hà Nội

3 tiểu thuyết ra mắt độc giả vào những ngày đầu năm 2024 của nhà văn Lê Minh Hà đều viết về Hà Nội, gắn với Hà Nội.

Nhà văn Lê Minh Hà: Người được sinh ra để viết về Hà Nội

Với 3 tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta', bạn đọc có lẽ sẽ cảm thấy Lê Minh Hà dường như là một người được sinh ra để viết về Hà Nội.

Cuộc đối thoại giữa truyền thống và hiện đại của dòng gốm Hương Canh

Triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại' đang diễn ra tại 65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội là triển lãm quy mô lớn nhất từ trước đến nay về sản phẩm của làng nghề gốm Hương Canh.

Triển lãm hội họa ƠN - cùng 'con mắt' thời gian đón chào năm mới

Ơn là lời chào năm mới 2024 bằng các tác phẩm hội họa của nhóm họa sĩ G39 do Son Art Gallery & Gallery39 cùng tổ chức tại Hà Nội. Triển lãm hội họa Ơn lấy cảm hứng từ 'Tết Giáng Sinh', từ 'mùa sinh' với hy vọng một năm mới an lành.

Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại

Triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại' đã khai mạc ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là triển lãm đầu tiên, quy mô chuyên về một làng gốm, có vựng tập giới thiệu chi tiết từng tác giả.

Cuộc 'đối thoại' của gốm Hương Canh, lời nhắc về bảo tồn di sản nghề gốm

Ngày mai, 5/1/2024, tại tầng 3 – Phòng nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội sẽ diễn ra triển lãm: Gốm Hương Canh – Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại.

Triển lãm gốm Hương Canh: Bảo tồn truyền thống bằng nghệ thuật hiện đại

Với nỗ lực bảo tồn truyền thống bằng nghệ thuật hiện đại, 9 nghệ sĩ, nghệ nhân sẽ tham gia trưng bày gần 100 tác phẩm gốm và gốm điêu khắc trên chất liệu gốm thủ công làng nghề truyền thống Hương Canh.

Triển lãm gốm Hương Canh, giao lưu với nghệ nhân tại Hà Nội

9 nghệ nhân, nhà điêu khắc mang đến gần 100 tác phẩm từ chất liệu thị trấn Hương Canh, nhằm tôn vinh làng gốm thủ công truyền thống hiếm hoi còn đỏ lửa tại Việt Nam.

Họa sĩ Linh Chi: Vẽ và sống là một

Trong bài viết về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Linh Chi nhân dịp xuất bản cuốn sách 'Họa sĩ Linh Chi - Sống trong nghệ thuật' và triển lãm cùng tên của ông - thế hệ họa sĩ khóa Mỹ thuật kháng chiến, học trò của thầy Tô Ngọc Vân, họa sĩ Lê Thiết Cương khẳng định: 'Ông vẽ như hơi thở, cũng là tự nhiên, vẽ như sống, vẽ là sống. Với họa sĩ Linh Chi, vẽ và sống là một'.

Làm cây thông Noel từ sách

Thay vì sử dụng các vật liệu làm từ nhựa, các cửa hàng, phòng trưng bày đang sử dụng sách để làm cây thông giáng sinh.

Triển lãm 'Ơn' của nhóm họa sỹ G39: Lời chào năm mới bằng hội họa

Mùa Giáng sinh sắp gõ cửa, với các nghệ sỹ G39, triển lãm 'Ơn' là lời chào năm mới 2024 bằng hội họa, là lời chúc an lành, ấm áp đến tất cả mọi người.

Ra mắt sách và triển lãm 'Họa sĩ Linh Chi - Sống trong nghệ thuật'

Triển lãm tranh và ra mắt sách 'Họa sĩ Linh Chi - Sống trong nghệ thuật' sẽ diễn ra vào 10 giờ sáng, thứ 4, 20/12/2023 tại phòng nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 65 Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Chào đón Giáng sinh và năm mới với hội họa

'Ơn' là triển lãm hội họa của nhóm họa sĩ G39 chào đón Giáng sinh và năm mới 2024. Là một sự kiện thường niên, các tác phẩm của triển lãm đều lấy cảm hứng từ 'Giáng sinh', từ 'mùa sinh', một mùa mới đã gõ cửa.

Cái nhìn chân thực về một đời văn đầy dấu ấn

Buổi ra mắt tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 'Anh hùng còn chi' với sự tham gia của họa sĩ Lê Thiết Cương - người bạn thân thiết của cố nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đồng thời là họa sĩ vẽ bìa cho cuốn sách; TS văn học Mai Anh Tuấn - người biên soạn cuốn sách; nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên trong vai trò dẫn dắt đã thu hút đông đảo độc giả đến tham dự và một lần nữa khẳng định sức hút của văn chương Nguyễn Huy Thiệp.

Nghệ sĩ Piano- PGS- TS Nguyễn Huy Phương - tái ngộ trong 'Đối thoại' tại Amour Resort

Khái niệm thành công ở mỗi người dường như mang khuôn mặt khác nhau. Nhưng khó mà thành công nếu không có nỗ lực. Với nghệ sĩ Nguyễn Huy Phương dường như với anh không có chữ 'thành công' trong định hướng của mình. Và thật trân trọng người nghệ sĩ này khi hằng ngày anh vẫn rèn luyện để đạt tới trạng thái tự do trong tư duy và biểu cảm. Đánh thức sức mạnh trí tuệ, bằng cảm xúc âm nhạc. Và mong đợi trong phát triển giáo dục âm nhạc đạt tới giá trị hoàn mỹ.

Khai phá bản thân qua 'Sống là đang trên đường tới cuộc hẹn với chính mình'

Sách mới của Tiến sỹ Nguyễn Thị Từ Huy khơi mở người đọc khai phá bản thân qua những tri thức và lý luận triết học, được thể hiện ở dạng những bài phỏng vấn và tiểu luận ở lĩnh vực văn học, giáo dục.

Hé lộ một số tác phẩm chưa từng được biết đến của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Tọa đàm ra mắt tập di cảo 'Anh hùng còn chi' mang đến cho những người yêu văn chương, những nhà nghiên cứu cái nhìn toàn vẹn hơn về một đời văn in đậm dấu ấn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Tọa đàm ra mắt tập di cảo 'Anh hùng còn chi' của cố nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Tối 22/11, tại Hà Nội, diễn ra tọa đàm ra mắt tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – 'Anh hùng còn chi', nhằm cung cấp cho bạn đọc một hình dung tổng thể hơn về sự nghiệp văn chương và hành trình cuộc đời của nhà văn trong giai đoạn những năm 1970 - 2021.

Công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Những bài thơ chưa từng được biết đến, những ký họa trên gốm....được công bố trong tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp - Anh hùng còn chi.

Văn Cao - 'người ám ảnh hội họa'

Văn Cao nổi tiếng trong âm nhạc với kho tàng tác phẩm phong phú, từ lãng mạn, tiền chiến đến hành khúc, trường ca, đặc biệt là Tiến quân ca - quốc ca Việt Nam. Ông còn là nghệ sĩ gạo cội trong hội họa, với hơn 1.000 tác phẩm tranh sơn dầu, tranh minh họa và cả bìa sách. Tuy không được xếp vào bậc danh họa, nhưng những đóng góp của Văn Cao ở lĩnh vực hội họa là không thể phủ nhận.

Cuốn sách tôi chọn: Những câu chuyện kể từ 'Bếp ấm của mẹ'

Được tái bản nhiều lần, 'Bếp ấm của mẹ' thực sự là cuốn sách được bạn đọc trân quý, Không chỉ lưu giữ những món ăn, những câu chuyện về một thời khó quên của lịch sử, cuốn sách còn là tâm nguyện của nhà quay phim Đỗ Phương Thảo về việc truyền lại ký ức văn hóa cho các thế hệ sau. Sách do NXB Trẻ ấn hành. Xin mời quý vị và các bạn cùng đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của họa sỹ Lê Thiết Cương.

Khám phá không gian Bảo tàng Mỹ thuật trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam

'Không gian Triển lãm Mỹ thuật Trực tuyến (VAES)' là sản phẩm công nghệ số do Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam và công ty công nghệ Vietsoft Pro phối hợp xây dựng, vừa ra mắt sau 2 năm triển khai.