Bông khát nắng

Một loài hoa dại đỏ rực anh đưa từ rừng về trồng trước nhà. Thoạt nhìn như loài Hướng Dương, cũng na ná như Thược Dược, nhưng không phải. Cây này sinh trưởng kỳ lạ hơn. Đối với nó, ánh nắng là nguồn năng lượng không thể thiếu, là chìa khóa của sự sống, tưới tắm sự sống. Thật lạ, cái nắng gay gắt miền Trung càng khiến hoa càng rực rỡ, chúm chím môi son, khi các loài khác đang khô héo. Chị gọi tên Bông khát nắng. Anh mỉm cười đồng ý như một lẽ thường tình. Ừ thì Bông khát nắng, kiểu như bông súng, hay điên điển vậy thôi. Tên rất miền Nam. Mà từ xưa vẫn thế, áp đặt của chị luôn được anh đồng tình không điều kiện, không một lời phản biện.

Hai chị em ruột đuối nước ở bể bơi, 1 cháu tử vong

Hai chị em ruột ở Quảng Ninh đi nghỉ cùng gia đình không may bị đuối nước tại bể bơi trong nhà, 1 trẻ tử vong, 1 trẻ nguy kịch

Vào hè, nhiều trẻ đuối nước thương tâm, cha mẹ cần lưu ý gì?

Mới đây, tại Quảng Ninh, 2 chị em trong cùng gia đình không may đuối nước ngay ở bể bơi trong nhà, khiến 1 trẻ tử vong, 1 trẻ nguy kịch.

Mặn mòi vị biển

Quê nội, quê ngoại tôi đều ở vùng đồng bằng ven biển nên từ nhỏ, tôi đã quen thuộc với hương vị mặn mòi nước mắm.

Gần 2.000 trẻ dưới 16 tuổi tử vong do đuối nước mỗi năm

Đuối nước không chỉ đe dọa sức khỏe, tính mạng của trẻ, mà còn tạo rào cản tâm lý, cản trở sự phát triển của các bé.

Phòng chống đuối nước thương tâm

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các trường học tăng cường tuyên truyền đến phụ huynh, học sinh, khuyến cáo về các nguy cơ đuối nước trong dịp hè.

Bỏ túi bóng đi!

Tôi đang đọc lại bác Tô Hoài. Cuốn 'Chuyện cũ Hà Nội' (2 phần) dày gần 700 trang. Không thể nói không thú vị. Nhà văn có tài viết gì cũng hay, cũng thu hút bạn đọc. Chẳng phải một thời mà dài lâu. Thích cách kể chuyện của nhà văn, khi chấm phá, lúc tỉ mẩn, lối quan sát nhân vật, sự vật kỹ càng và nghệ thuật dùng chữ của Tô Hoài xứng đáng được gọi là bậc thầy, vừa quen, vừa lạ.

Nghĩa cử đẹp của người thợ sửa túi

Trong một lần livestream (phát trực tiếp) về khả năng sửa túi xách trên mạng xã hội, anh Lê Ngọc Duy (33 tuổi), ở xã Nghĩa Thuận (Tư Nghĩa) đã nhận được nhiều lời mời của học sinh, phụ huynh đề nghị về địa phương hỗ trợ sửa cặp, ba lô... Và anh Duy đã nhận lời, vì mong muốn được chia sẻ với các em HS có hoàn cảnh khó khăn ở nông thôn.

Cảnh báo liên tiếp xảy ra các vụ đuối nước thương tâm

Những ngày qua, tại các địa phương liên tiếp xảy ra các vụ đuối nước thương tâm. Nguyên nhân là do cha mẹ, người chăm trẻ và trẻ chưa biết nguyên tắc an toàn với môi trường nước, chưa biết bơi, chưa có kinh nghiệm cứu đuối nước và sơ cấp cứu.

Nhiều trẻ nguy kịch do uống nhầm thuốc chống trầm cảm

Trẻ em với bản tính hiếu động, thích tò mò và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng tránh nên rất dễ bị tai nạn trong sinh hoạt.

Đề phòng tai nạn sinh hoạt ở trẻ nhỏ

Tai nạn sinh hoạt luôn là mối đe dọa rình rập trẻ em ở mọi lúc, mọi nơi. Mỗi năm, hệ thống bệnh viện trên cả nước tiếp nhận rất nhiều trường hợp trẻ gặp tai nạn sinh hoạt, có trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Mưa nắng quê nhà

Mưa! Có lẽ, không nơi đâu như ở xứ này. Những cơn mưa dai dẳng bám đất, bám người cơ hồ như duyên nợ. Trời tối sầm, mưa sũng nước, gió quét từng cơn. Nhà nhà đóng kín cửa, người đi đường áo mưa sùm sụp vội vã trở về nhà tìm sự bình an trong giông gió. Hàng quán vắng teo. Thi thoảng, nghe tiếng còi tàu lan xa trong chiều lạnh, khiến lòng người càng hoang vắng, xa xăm.

Những thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy

Tiêu chảy là bệnh thường gặp ở trẻ em. Đây cũng chính là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ. Để rút ngắn thời gian tiêu chảy, giảm bớt tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong, việc bù nước và điện giải bằng đường uống cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò rất quan trọng.

Anh Lê Ngọc Duy giữ chức danh Chủ tịch Hội Sinh viên trường ĐH Phan Thiết

Đại hội Đại biểu Hội Sinh viên trường ĐH Phan Thiết lần thứ III, nhiệm kỳ 2023 - 2025 đã diễn ra trong các ngày 26 - 27/8, với sự tham dự của 130 đại biểu ưu tú, đại diện cho 1.338 hội viên, sinh viên.

Làm gì khi trẻ bị chảy máu cam?

Theo TS.BS Lê Ngọc Duy - Trưởng khoa Cấp cứu và Chống độc (Bệnh viện Nhi trung ương), chảy máu cam là tình trạng các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Hầu hết ai cũng bị chảy máu cam ít nhất một lần trong đời, nhất là ở độ tuổi từ 2-10 tuổi. Tùy từng trường hợp mà chảy máu cam có thể nguy hiểm hoặc không. Tuy nhiên, phần lớn chảy máu cam thường không nghiêm trọng, chỉ kéo dài vài phút và có thể xử trí tại nhà.

Vụ 11 trẻ ngộ độc hồng trâu tại Hà Giang, tuyệt đối không ăn quả lạ trong rừng

Để phòng chống những trường hợp ngộ độc tương tự, Cục An toàn Thực phẩm khuyến cáo tuyệt đối không ăn quả hồng trâu cũng như loài quả dại khác.

Bệnh trẻ thường gặp vào mùa Hè, biện pháp phòng tránh

Mùa Hè là thời điểm rất thích hợp cho trẻ khám phá, vui chơi và hoạt động thể chất. Tuy nhiên, vào mùa Hè, thời tiết nóng, đặc biệt độ ẩm không khí tăng cao là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus... bùng phát.

5 cách xử trí khi trẻ bị chảy máu cam tại nhà

Chảy máu cam ở trẻ hay chảy máu mũi là tình trạng các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Đây là hiện tượng phổ biến ở trẻ em ở độ tuổi từ 2-10 tuổi. Khi trẻ bị chảy máu cam, cha mẹ nên làm gì?

Chuyên gia chỉ cách chống sốc nhiệt cho trẻ

Chuyên gia chỉ rõ nguyên nhân trẻ dễ bị sốc nhiệt và cách phòng chống, cấp cứu khi trẻ bị sốc nhiệt.

Cánh đồng làng

Làng tôi ở bao bọc xung quanh là cánh đồng và dòng sông. Cánh đồng về mùa thu và mùa xuân luôn xanh mát với những cây lúa và cỏ hoa. Sau tháng 3, tháng 4 âm lịch khi vụ mùa chính đã gặt xong, cánh đồng trơ ra những rơm rạ. Mùa này rất ít mưa, chỉ những cơn nắng gay gắt. Đó cũng là lúc mà những con chim sẻ, chiền chiện từ đâu bay về làm tổ. Chim chiện chiền thường làm tổ trên những cây lúa sắp gặt hoặc trên những thửa ruộng đã gặt xong, có khi chúng đào một lớp đất mỏng rồi tha rơm rạ, cỏ khô về làm tổ…

Trẻ bị chảy máu cam: Các bước xử lý giảm nguy cơ mất máu

Vào mùa hè, nhiều trẻ bị chảy máu cam do khô mũi vì nằm điều hòa liên tục. Tùy trường hợp mà chảy máu cam có thể nguy hiểm hoặc không, tuy nhiên, phần lớn thường không nghiêm trọng, chỉ kéo dài vài phút và có thể xử trí tại nhà.

5 bước xử trí khi trẻ bị chảy máu cam

Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là tình trạng các mạch máu nhỏ ở mũi bị vỡ và chảy máu. Đây là hiện tượng phổ biến, hầu hết ai cũng bị ít nhất 1 lần trong đời, đặc biệt là trẻ em từ 2-10 tuổi.

Sơ cấp cứu trẻ đuối nước: Tuyệt đối không dốc ngược nạn nhân

Việc dốc ngược trẻ bị đuối nước lên vai rồi chạy sẽ làm cho các dịch ở dạ dày trào ngược vào đường thở khiến tình trạng ngạt nghiêm trọng hơn và làm mất thời gian vàng để cấp cứu trẻ.

Cách sơ cứu khiến trẻ tử vong do đuối nước: Bác sĩ Bệnh viện Nhi 'báo động đỏ'

Dù đã được cảnh báo liên tục, trong những ngày qua, Bệnh viện Nhi Trung ương vẫn tiếp nhận 3 trẻ đuổi nước được đưa tới trong tình trạng nguy kịch, 2 trẻ tử vong sau đó.

Phòng ngộ độc thực phẩm từ bữa cỗ đông người

Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tại những bữa cỗ tập trung đông người.

Báo động ngộ độc do ăn trứng cóc, trứng cá sấu hỏa tiễn

Mặc dù, được cảnh báo rất nhiều nhưng người dân vẫn ăn trứng cóc, trứng cá sấu hỏa tiễn dẫn đến ngộ độc, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Phòng nguy cơ ngộ độc thực phẩm khi dã ngoại

Dã ngoại ngoài trời là một cách tuyệt vời để tận hưởng những ngày nghỉ bên gia đình, nhưng cần chú ý ngừa rủi ro ngộ độc thực phẩm.

Phòng tránh tai nạn đuối nước trong dịp hè

Trong kỳ nghỉ hè kéo dài, thời tiết nắng nóng, trẻ em thích tham gia hoạt động bơi lội hoặc về quê, đi chơi, du lịch ở những địa điểm có ao, hồ, sông, suối, biển... Dù đã được cảnh báo thường xuyên nhưng số vụ tai nạn đuối nước ở trẻ em vẫn có chiều hướng gia tăng trong mùa hè.

Hướng dẫn chuẩn cấp cứu đuối nước: Vì sao bác sĩ khuyên phải cứu não trước?

Khi trẻ bị ngạt nước, đuối nước, việc sơ cứu trẻ đúng kỹ thuật cực kỳ quan trọng, quyết định sự sống còn của nạn nhân. Dưới đây là video hướng dẫn cấp cứu trẻ đuối nước đúng cách của Bệnh viện Nhi Trung ương.

5 bước cấp cứu trẻ đuối nước đúng cách, kịp thời và cách phòng tránh đuối nước khi đi bơi mùa hè

Đuối nước khi đi bơi có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng thương tâm. Nhiều người phải trả giá bằng cả mạng sống. Không ít vụ là do không kịp thời sơ cứu hoặc cứu không đúng cách.

Đừng bỏ qua bài viết này vì biết đâu bạn có thể cứu sống được một sinh mạng

Mùa hè trẻ dễ có nguy cơ gặp tai nạn đuối nước. Khi trẻ bị đuối nước, kỹ năng cấp cứu đúng là vô cùng quan trọng để cứu tính mạng của trẻ. Dưới đây là 5 bước cấp cứu đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ bệnh viện Nhi Trung ương.

Nỗi buồn đuối nước

Mới bước vào kỳ nghỉ hè nhưng đã xảy ra một số vụ đuối nước. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo, nhưng tình trạng trẻ tắm sông, tắm trong ao hồ, tắm biển khi không có người lớn đi cùng vẫn rất phổ biến.

5 bước cấp cứu trẻ đuối nước và những sai lầm cần tránh

Dù đã được cảnh báo rất nhiều nhưng vẫn còn không ít người chưa nắm được kỹ năng cấp cứu đúng khi gặp trẻ bị đuối nước.

Nhiều trẻ đuối nước mùa hè, bác sĩ hướng dẫn 5 bước cấp cứu ban đầu

TS.BS Lê Ngọc Duy cho biết tại Việt Nam, gần 2.000 trẻ em đuối nước mỗi năm. Số gặp tai nạn thường tăng vào đầu mùa hè.

Nhiều trẻ nhỏ đuối nước trong mùa hè, bác sĩ hướng dẫn 5 bước xử lý cấp cứu ban đầu

Mùa hè là thời điểm trẻ em thường xuyên tham gia hoạt động bơi lội hoặc về quê, đi chơi, du lịch ở những địa điểm có hồ nước, biển,... do đó nguy cơ gặp tai nạn đuối nước tăng cao.

Cách phòng ngộ độc thực phẩm từ những bữa ăn ngoài trời khi đi dã ngoại

Kỳ nghỉ hè thú vị đã đến. Nhiều gia đình thường tổ chức các chuyến dã ngoại cho các con đi chơi cùng cùng nhóm bạn bè với nhiều hoạt động tập thể như cắm trại, ăn đồ nướng ngoài trời... tuy nhiên, đi cùng với đó là rủi ro nguy cơ ngộ độc thực phẩm rất cao.

Sai lầm cần tránh khi sơ cứu trẻ đuối nước

Vài phút đầu là thời gian vàng để cấp cứu trẻ đuối nước. Việc sơ cứu không đúng sẽ gây chậm trễ khoảng thời gian cấp cứu này thậm chí gây thêm các tổn thương cho trẻ.

Cách xử trí khi trẻ bị sốt tại nhà

Thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay, trẻ rất dễ bị ốm, nhất là bị sốt, cha mẹ cần biết cách xử trí tại nhà.

Phòng tránh sốc nhiệt, đột quỵ do nắng nóng

Nắng nóng gay gắt trong những ngày qua với những kỷ lục về nhiệt độ chưa từng có báo hiệu một mùa hè với những hiện tượng thời tiết cực đoan. Trong bối cảnh hiện nay, người dân cần phòng tránh nguy cơ sốc nhiệt, đột quỵ do nắng nóng.

Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh có nên nhịn ăn?

Khi bị ngộ độc thực phẩm, cách xử trí và chăm sóc bệnh nhân góp phần quan trọng vào việc đẩy lùi các triệu chứng, nhanh hồi phục.

Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh có nên nhịn ăn?

Khi bị ngộ độc thực phẩm, cách xử trí và chăm sóc bệnh nhân góp phần quan trọng vào việc đẩy lùi các triệu chứng và giúp người bệnh nhanh hồi phục.