DJ 'nhà sư' người Hàn Quốc gây tranh cãi

Youn Sung-ho, 47 tuổi, quốc tịch Hàn Quốc, có nghệ danh là NewJeansNim, trở thành một DJ nổi tiếng nhờ những màn trình diễn với cách ăn mặc như một nhà sư.

Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Phật đản Phật lịch 2568: Tri ân sự hy sinh thiêng liêng của các thế hệ cha ông

Theo Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, mỗi chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng, tri ân và báo ân đối với sự hy sinh thiêng liêng của biết bao thế hệ cha ông đã giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Đức Bồ Tát thọ nhận món cơm sữa của nàng Sujata – sự kiện quan trọng Kỷ niệm Đại lễ tam hợp Vesakhapuja

Sáng hôm Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch), đức Bồ Tát Chính đẳng giác cao thượng đi đến ngồi dưới gốc cây da để chờ đến giờ đi vào xóm khất thực. Ở ngôi làng Senā gần khu rừng Uruvela có cô gái tên là Sujātā là con gái của ông phú hộ Mahāsena, khi nàng trở thành thiếu nữ thì hay đến gốc cây da này cầu nguyện rằng: 'Khi tôi trưởng thành được kết duyên với người cùng dòng dõi, giai cấp và sinh được một đứa con trai đầu lòng. Nếu tôi được toại nguyện, thì hằng năm vào ngày rằm tháng tư (âm lịch), tôi sẽ làm lễ cúng dường tạ ơn chư thiên'.

60+ STT mừng Lễ Phật Đản 2024 ý nghĩa, mới nhất

Ngay sau đây, Báo Đắk Nông sẽ tổng hợp 60 status mừng Lễ Phật Đản 2024 giúp bạn dễ dàng gửi gắm những thông điệp sâu sắc đến bạn bè và người thân, góp phần tạo nên một mùa lễ an lành nhé!

Hiến mô, tạng là hành động thiết thực để cứu sống những người bệnh hiểm nghèo

Tiếp nối thông điệp từ bi, trí tuệ được đức Phật trao truyền, Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi toàn thể Tăng Ni, Phật tử và đồng bào hãy chung tay góp sức vào phong trào đăng ký hiến mô, tạng đầy ý nghĩa và cao cả này...

Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

3 sự kiện đặc biệt nhất khi đức Phật Đản sinh

Sự đản sinh của Đức Phật làm chấn động khắp các cõi giới bởi đó là sự đản sinh mang đến lợi ích vô cùng to lớn cho Chư Thiên, loài người và hạnh phúc cho muôn loài chúng sinh. Tuy Ngài giáng hạ và thị hiện thân tướng giống như người phàm, nhưng ngay từ khi đản sinh, Ngài đã cho chúng ta thấy những điều vô cùng đặc biệt, hy hữu.

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

5 giấc mơ về sự kiện Đản sinh của đức Phật toàn giác

Qua ngũ đại mộng mà chỉ có vị Bồ Tát sẽ chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác mới trải qua thì đức Bồ Tát Siddhattha biết rằng Ngài sắp chứng ngộ Đạo quả theo ước nguyện chân chính của mình.

Nghi thức tắm Phật (Lễ Phật đản)

Lễ tắm tượng Phật được phục dựng nhằm tái hiện khung cảnh trang nghiêm, mầu nhiệm khi đức Phật chào đời. Đây là một nghi thức long trọng trong mùa lễ hội Phật Đản. Vậy nên nghi lễ Tắm Phật được chuẩn bị rất chu đáo và được diễn ra một cách rất trọng thể và trang nghiêm.

Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật

100 hiện vật được giới thiệu trong cuốn sách này, tự thân chúng sẽ kể cho ta nghe những câu chuyện còn ít được biết đến về hành trình tiến hóa của xã hội loài người.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Lịch sử tiếp nhận Kinh Kim Cang ở Việt Nam

Kinh Kim cang tiếp tục nhận được sự quan tâm không nhỏ của các nhà nghiên cứu, học giả, đọc giả,.. có tâm huyết muốn tìm hiểu, trì tụng và tu tập theo. Các công trình nghiên cứu, tác phẩm, dịch phẩm, chú giải, sớ giải,… liên quan kinh Kim cang và tư tưởng kinh này vẫn lần lượt cho ra đời giúp tư tưởng kinh văn càng thêm đồ sộ, đa dạng và phong phú cả về chiều sâu và chiều rộng.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.1)

Vậy là lại sắp đến ngày Đại lễ Tam Hợp Vesākhapūjā. Nhân dịp này, xin được chia sẻ nội dung về ý nghĩa ngày đại lễ Tam Hợp Vesakhapūjā (3 sự kiện quan trọng trong 1 ngày) - Ngày vô cùng trọng đại của đạo Phật lên đây để mọi người tìm hiểu được ý nghĩa chính xác và chân thực nhằm giúp quý vị tăng trưởng đức tin nơi Tam Bảo và hiểu biết về Đấng Đạo Sư cũng như đạo Phật cao cả.

Công ty có tới 189 phụ nữ mang thai, bà chủ được ví như 'Bồ tát sống': Cảnh sát vào cuộc, 12 người bị bắt

Các sản phụ sau khi được tuyển dụng sẽ không phải đi làm, không cần tới công ty nhưng vẫn được nhận về một khoản tiền.

Câu chuyện về đạo hiếu như cổ tích trên núi nổi tiếng linh thiêng

Có thể tôi sẽ không bao giờ gặp lại hai cha con ông Vương nữa nhưng hình ảnh cao đẹp đó sẽ in đậm trong ký ức tôi.

Vai trò của Bồ Tát trong đời sống

Tát có vai trò cưc kỳ quan trọng, phát tâm thật vững chãi, lý tưởng thật rộng lớn để hoằng pháp độ sinh, giúp đời - hộ đạo.

Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen đạt mốc đón 3 triệu lượt khách vào lễ 30.4

Vào đúng kỳ nghỉ lễ 30.4, Khu du lịch quốc gia núi Bà Đen ghi dấu mốc đón vị khách thứ 3 triệu đi cáp treo lên núi kể từ đầu năm 2024.

Bất chấp nắng nóng, hàng ngàn du khách viếng Mẹ Nam Hải dịp nghỉ lễ

Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, rất đông du khách từ khắp nơi đổ xô về Quán Âm Phật đài (còn gọi là Mẹ Nam Hải) ở Bạc Liêu để thắp hương, cầu may mắn.

Chùa Cổ Loa

Chùa Cổ Loa, ngôi chùa khá cổ kính, nơi lưu giữ được nhiều giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật tạo hình kiến trúc - văn hóa - lịch sử, phát huy được những giá trị cao đẹp vốn có một cách sâu sắc.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Chùa Keo dịp lễ 30/4 - 1/5

Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024), ngày Quốc tế Lao động 1/5, Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa.

Mười điều thiện

Tu theo mười điều thiện là gieo nhân chân chính, để kiếp sau sẽ sinh về cõi Trời, hưởng phúc lạc đầy đủ, tốt đẹp.

Tây du ký: Nguyên nhân sâu xa khiến Thái Thượng Lão Quân phải 'đánh lén' Ngộ Không

Thái Thượng Lão Quân từng ném Kim Cang Trác trúng đầu Ngộ Không, giúp Nhị Lang Thần có cơ hội bắt sống được Đại Thánh.

Bồ Tát Thường Bất Khinh, mẫu hình Thiện tri thức lý tưởng

Hình ảnh Bồ tát Thường Bất Khinh đã đảo ngược lại tâm thế chúng sinh khi luôn tìm kiếm Thiện tri thức trong hình mẫu lý tưởng, phi phàm. Thuận không xấu nhưng nghịch cũng có lý riêng, chung quy cũng chỉ mang tính tương đối. Qua đó cũng có thể hiểu hơn về điều mà đức Thế tôn muốn gửi gắm cho đệ tử đối với sự tu hành đừng chấp lấy hình tướng.

Tưng bừng lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì

Sáng 22/4 (tức ngày 14/3 năm Giáp Thìn 2024), Ban Tổ chức lễ hội Tổng Nam Phù, huyện Thanh Trì đã khai mạc lễ cấp thủy tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà. Tham dự Lễ cấp thủy có các thuyền của 3 xã: Duyên Hà, Ngũ Hiệp và Đông Mỹ; các vị chư tôn và đông đảo Nhân dân.

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Như thế nào là chân tu?

Như thế nào là chân tu? - Trên bước đường tu tập, hãy thường xuyên suy tư, tự phản chiếu xem lại mình mỗi ngày có phát triển giới hạnh, trí tuệ và thiền định hay không? Hay ngược lại tăng thêm tham dục, sân hận, và vô minh, tự ngã tràn đầy.

Yêu quái thân với Tôn Ngộ Không từng ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần

Yêu quái này mặc dù đã ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng thậm chí còn thân thiết với Tôn Ngộ Không.

Từ bi nghĩa là gì?

'Đại từ là làm cho hết thảy chúng sinh được vui, đại bi là làm cho hết thảy chúng sinh khỏi khổ'. Ấy chính nghĩa hai chữ từ bi của đạo Phật là như thế.

Đặc sắc lễ hội Tổng Nam Phù

Lễ hội Tổng Nam Phù là lễ hội truyền thống đặc sắc của huyện Thanh Trì và Thủ đô Hà Nội, hiện đang được xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khám phá kiến trúc độc đáo của chùa Bạch Liên

Chùa Bạch Liên (Tường Thụy, Trác Văn, Duy Tiên) là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị độc đáo, được xếp hạng di tích cấp quốc gia, thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu cũng như du khách thập phương. Đến với chùa Bạch Liên, giới chuyên môn và du khách thập phương sẽ có cơ hội khám phá những nét độc đáo, riêng có về mặt kiến trúc nghệ thuật mà rất ít ngôi chùa thờ Phật nào ở nơi khác có được.