Mảng 'tài nguyên' ít người khai phá

Mặc dù được quan tâm sưu tập, nghiên cứu song mảng văn học dân gian (VHDG) các dân tộc thiểu số ở Đồng Nai thời gian qua còn khá khiêm tốn so với bề dày văn hóa, lịch sử của vùng đất hơn 325 năm hình thành và phát triển.

Triển lãm chuyên đề mỹ thuật Lý -Trần tại Nam Định và Bắc Ninh

Triển lãm chuyên đề về mỹ thuật thời Lý - Trần của Khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật đang diễn ra tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đến hết ngày 30/5. Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Tìm hiểu kiến trúc Phật giáo Lý-Trần qua triển lãm mỹ thuật cổ

Triển lãm giúp công chúng có cái nhìn cận cảnh về những chi tiết trang trí mỹ thuật và kiến trúc tại các di tích Phật giáo Lý-Trần ở Bắc Ninh và Nam Định.

Kết nối người trẻ cùng làm du lịch bền vững tại Cần Thơ qua dự án 'On The Map'

Cù lao Cồn Sơn ở thành phố Cần Thơ từng là vùng đất nghèo khó nhưng giờ đã đổi thay nhờ du lịch cộng đồng nổi tiếng ở khu vực phía Nam. Nhưng, những người làm du lịch nơi đây còn muốn giới trẻ đóng góp nhiều hơn nữa cho du lịch nơi đây thông qua dự án On The Map.

Bát Xát khảo sát đỉnh Ky Quan San

Trong các ngày từ 14 - 17/5, UBND huyện Bát Xát tổ chức khảo sát, điền dã để lập hồ sơ di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh đối với đỉnh Ky Quan San, xã Sàng Ma Sáo.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Tìm về nơi chôn nhau cắt rốn của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Những ngày cuối tháng 4/2024, nắng nóng như đổ lửa nhưng tôi vẫn có một chuyến điền dã, tìm hiểu thực tế về nơi chôn nhau cắt rốn của gia đình ông Cao Văn Lầu tại vùng đất Thuận Mỹ - miền hạ của huyện Châu Thành, với sự hướng dẫn của Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy - Văn Ngọc Hạo và lãnh đạo UBND xã Thuận Mỹ. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người tài hoa, có công sáng tác bản Dạ cổ hoài lang nổi danh cả nước, đặt nền tảng cho bản vọng cổ ngày nay. Ông là người con của huyện Châu Thành, tỉnh Long An và hiện nay, người thân của ông vẫn sinh sống trên mảnh đất xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành và TP.Tân An.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Văn nghệ sĩ xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh

Nhiều văn nghệ sĩ, giảng viên từ các đại học, cán bộ viện nghiên cứu, học trò xúc động tiễn biệt 'cây đại thụ trong làng văn hóa dân gian' GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân. Với họ GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là tấm gương sáng cho các lớp văn nghệ sĩ nước nhà noi theo

GS-TSKH Tô Ngọc Thanh - Cây đại thụ trong rừng văn hóa dân gian ngã xuống

Những ngày vừa qua, hội viên Hội Văn nghệ dân gian ở các tỉnh từ Tây Bắc tới Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên... đã cùng hẹn nhau tại Hà Nội sáng 6-5 để tiễn biệt GS-TSKH Tô Ngọc Thanh. Tuổi cao, sức yếu, bạo bệnh đã đưa thầy rời cõi tạm, nhưng ngọn lửa nhiệt thành của một người cả đời tận hiến cho văn hóa dân gian của thầy sẽ mãi là ngọn đuốc soi đường cho hậu bối.

Cuốn sách tìm về hát văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.

Ra mắt bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa

Bộ sách Văn hóa - lịch sử Champa (trọn bộ 4 tập) của PGS.TS Trương Văn Món đã giải quyết nhiều vấn đề lớn cũng như cung cấp nhiều tư liệu quý về lịch sử, văn hóa vùng đất Champa.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 12: Về bức tranh panorama tại bảo tàng Điện Biên Phủ

Không nhiều người biết để tạo nên bức tranh panorama về chiến dịch Điện Biên Phủ, gần 200 họa sĩ đã phải lao động rất miệt mài, gian khổ. Trình độ mỹ thuật cao chỉ là một trong nhiều yếu tố tạo nên tác phẩm nghệ thuật đồ sộ ấy…

Cội nguồn sức mạnh!

Hà Nội của những ngày tháng 4 thật nhộn nhịp với cái nắng vàng đang trải thảm muôn nơi. Trong nhịp sống hối hả đó, tôi không quên cùng các con tận hưởng những ngày cuối tuần nhẹ nhàng và dịu êm.

Khảo sát, điền dã các di tích danh lam, thắng cảnh tại huyện Bát Xát

Trong 2 ngày, 23 và 24/4, UBND huyện Bát Xát phối hợp với Bảo tàng tỉnh thực hiện khảo sát, điền dã thác Ong Chúa và đỉnh núi Nhìu Cồ San (thuộc thôn Nhìu Cù San, xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát) để lập hồ sơ đề nghị công nhận di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh.

'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian - Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh qua đời

Thông tin từ gia đình cho biết, Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Tô Ngọc Thanh, một học giả uyên bác, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, con trai họa sỹ Tô Ngọc Vân đã qua đời sáng 24/4, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90. Ông là con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân và là người tận hiến cho văn nghệ dân gian dân tộc.

GS Tô Ngọc Thanh từ trần

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh -nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, con trai cả của họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân vừa qua đời sáng nay (24/4), tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - học giả uyên bác về văn hóa và âm nhạc qua đời ở tuổi 91

GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, vị học giả uyên bác, con trai họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân - vừa qua đời sáng nay, 24/4, tại Hà Nội.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời

Giáo sư Tô Ngọc Thanh qua đời vào sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi.

Ngô Hồng Quang tiếp tục hành trình kết hợp âm nhạc dân gian đương đại với 'Rạng đông'

'Rạng đông' là album âm nhạc mới nhất, được phát hành dưới định dạng đĩa than, của nghệ sĩ Ngô Hồng Quang.

Phát huy múa cổ Thăng Long

Đã gần 10 năm, múa cổ Thăng Long vắng bóng ở không gian dưới chân tượng đài vua Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Thiếu trường quay, điện ảnh Việt khó 'lớn'

Trường quay không chỉ là đề tài nóng trong giới điện ảnh, mà còn là một câu chuyện luẩn quẩn không có hồi kết.

Nhiều thí sinh chưa hiểu ngành Nhân học có vai trò ra sao, ra trường sẽ làm gì?

Không chỉ đơn thuần nghiên cứu học thuật, ngành Nhân học còn áp dụng nghiên cứu vào thực tế để kiến giải các vấn đề nóng của xã hội hiện đại.

Tọa đàm 'Theo dấu Phật hoàng - Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử'

Ngày 11/4, Viện Triết học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang phối hợp tổ chức tọa đàm 'Theo dấu Phật hoàng - Lục Nam trong không gian văn hóa Tây Yên Tử'.

Nghệ sĩ Ngô Hồng Quang: Đề cao và gìn giữ vẻ đẹp âm nhạc bản địa

Với album Rạng Đông, nghệ sĩ Ngô Hồng Quang muốn diễn đạt tới người nghe về sự hướng thiện… để tìm những điều mới mẻ, tinh khiết của người vùng cao.

Ngô Hồng Quang tiếp tục thổi bừng sức sống mới cho âm nhạc dân tộc với 'Rạng Đông'

Ngô Hồng Quang - nghệ sĩ âm nhạc dân gian đương đại vừa ra mắt album 'Rạng Đông', tập hợp nhiều nghệ sĩ dân gian nổi tiếng thế giới trình diễn các bản nhạc kết hợp chất liệu dân gian với nhạc cụ đương đại, mang đến bất ngờ đầy tự hào về kho tàng âm nhạc Việt Nam.

Giữa núi rừng Tây Nguyên vẳng điệu chèo đất bắc

Nhớ một lần trên đường điền dã, đến với buôn làng K'long K'lanh của người Cơ Ho Chill, một buôn vùng sâu thuộc huyện Lạc Dương của tỉnh Lâm Đồng. Đang mải ngắm núi, ngắm rừng trong buổi trưa tĩnh lặng, bỗng văng vẳng tiếng hát từ một ngôi nhà sàn nào đó bên đường cất lên, mà lại là một giọng lẩy chèo bằng thổ âm Cơ Ho làm tôi ngạc nhiên và thú vị hết sức. Giữa thung lũng hoang sơ của buôn làng người Cơ Ho Chill lọt thỏm giữa các dãy núi Bi Doup và Jaríc xa mờ giữa miền cao Tây Nguyên bỗng được nghe khúc há

Nghệ sĩ Ngô Hồng Quang: Khát khao quảng bá âm nhạc truyền thống ra thế giới

Ngô Hồng Quang là một trong những nghệ sĩ đương đại hàng đầu Việt Nam bởi những tìm tòi, lan tỏa âm nhạc dân tộc đến công chúng khắp thế giới.

Đưa di sản hát Xoan lan tỏa đến cộng đồng

Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long đã dành 2 năm điền dã, nghiên cứu và thu âm những bài Xoan cổ với mong muốn lưu giữ lại những giá trị nguyên bản của nghệ thuật hát Xoan và lan tỏa đến cộng đồng. Lần này, một di sản của ông cha sẽ được số hóa và hiện diện trong đời sống một cách gần gụi, mộc mạc.

Công phu khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian'

Tập khảo cứu 'Hải Phòng - những trầm tích thời gian' của tác giả Tô Ngọc Thạch được xây dựng công phu, mang nhiều giá trị phát hiện, cung cấp cho bạn đọc những tư liệu tươi mới, hấp dẫn.

Hang Con Moong - 'Pho sử sống' về nơi cư trú của người tiền sử

Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Khắc Sử - nguyên Trưởng phòng Thời đại đồ đá, Viện Khảo cổ học Việt Nam trong chuyến điền dã mới đây tại hang Con Moong, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

Chuyện ít biết về nước mắm Phú Quốc

Nhiều tài liệu đều khẳng định nghề làm nước mắm xuất hiện ở Phú Quốc từ hơn 200 năm nhưng…

Chuyên gia Pháp ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của Đình So

Jean Michel Gallet, một chuyên gia nông nghiệp kiêm nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Pháp. Ông đã có gần 40 năm gắn bó với các làng quê trên khắp dải đất Việt Nam. Mới đây nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt - Pháp, ông đã trở lại thăm Việt Nam và đề nghị được đến thăm làng So, nơi có ngôi đình cổ độc đáo được mệnh danh là 'Danh lam đệ nhất xứ Đoài'.

Cuốn sách tôi chọn: 'Sống đời của chợ'

Mỗi chúng ta lớn lên, ai cũng từng gắn bó với một không gian chợ. Tuy nhiên, thời gian đã tạo nên sự đứt gãy nhất định về văn hóa. Để hiểu cặn kẽ hơn cái thực thể tưởng chừng quá đỗi quen thuộc này, chúng ta có thể tìm đọc cuốn 'Sống đời của chợ'. Mỗi trang sách sẽ đưa ta cùng lang thang với tác giả Nguyễn Mạnh Tiến qua từng phiên chợ phong phú, như là chợ theo địa danh, chợ theo tư duy không gian - thời gian, chợ theo cấp độ hành chính, và chợ theo nhiều tiêu chí khác… Trong chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay, tác giả sẽ chia sẻ đôi điều cô đọng về những trang viết mà anh đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, khảo nghiệm qua những chuyến điền dã xa xôi.

Đạo diễn Tây Phong: Văn hóa dân tộc là nền tảng cho sáng tạo tác phẩm

Việc dựng các chương trình âm nhạc hay vở kịch có yếu tố lịch sử và văn hóa dân tộc, là con đường mà đạo diễn Tây Phong chọn.

Bảo tồn dàn nhạc kỳ vĩ nhất Tây Nguyên

20 năm trước, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền được Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giao nhiệm vụ điền dã, lập hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Nhạc sỹ tuổi Rồng Nguyễn Quang Long: 30 năm nhặt 'vàng rơi' của âm nhạc dân gian

Nhạc sỹ Nguyễn Quang Long đã có 30 năm gắn bó với âm nhạc dân tộc. Anh là người có nhiều đóng góp đặc biệt trong việc 'hồi sinh' nghệ thuật xẩm.