Công viên bãi giữa sông Hồng: Ưu tiên sinh thái hay thương mại?

Bãi giữa và bãi bồi ven sông Hồng sẽ trở thành công viên văn hóa đa chức năng hay khu bảo tồn sinh thái, là vấn đề được đặt ra tại cuộc tọa đàm nhân phát động cuộc thi ý tưởng quy hoạch khu vực này.

Tìm giải pháp quy hoạch vùng đất bãi sông Hồng

Nhiều năm qua, có không ít cá nhân, tổ chức trong nước, quốc tế tham gia nghiên cứu và đề xuất giải pháp quy hoạch khu vực ngoài đê sông Hồng đi qua khu vực trung tâm TP Hà Nội, tuy nhiên chưa phương án nào triển khai trên thực tế do gặp nhiều vướng mắc về quy hoạch.

Xây dựng công viên xanh trên bãi giữa, bãi nổi sông Hồng

Thông qua Tọa đàm 'Xây dựng công viên văn hóa đa chức năng khu vực bãi giữa, bãi nổi sông Hồng: Cơ hội kết nối cộng đồng với thiên nhiên' vừa diễn ra tại Hội trường UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), các chuyên gia trình bày và thảo luận về một số ý tưởng xây dựng công viên nhằm hướng tới môi trường sống xanh, phát triển bền vững và sáng tạo.

Những phận đời 'mơ' về tấm thẻ căn cước

Từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước năm 2023 sẽ chính thức có hiệu lực. Hiện tại, với nhiều người dân sống ở bãi giữa sông Hồng (xóm Phao, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội), niềm mơ ước được cầm trên tay thẻ căn cước, thứ công cụ xác minh danh tính và quyền lợi của công dân, vẫn là điều gì đó xa vời.

Lão ngư xóm Phao giữa sông Hồng

Đầu đông, cái rét chưa thật ngọt, nhưng ông lão Nguyễn Đăng Được đã sù sụ áo trong áo ngoài. Chẳng phải riêng ông, mà những người dân xóm Phao ở bãi giữa sông Hồng có bao nhiêu quần áo, khăn mũ đã đem ra khoác cả lên người. Ở nơi đồng không mông quạnh này, hơi lạnh luồn lách khắp chốn, thấm đẫm hơn, xộc vào cơ thể người ta dễ dàng hơn, qua những mái lều mỏng mảnh, những vách tường liêu xiêu, hở hoác…

Những ngôi nhà lênh đênh dưới chân cầu

Đối lập với tòa nhà cao tầng sầm uất, nhộn nhịp của Thủ đô, là những 'túp lều' lênh đênh trên mặt nước dưới chân cầu Long Biên mà người ta vẫn thường gọi là nhà phao. 30 hộ gia đình, hơn 100 nhân khẩu cứ thế sống lay lắt qua ngày.

Kỳ cuối: Cần sự chung sức của cả cộng đồng

Trước tình trạng không gian công cộng (KGCC) hiện vẫn ở mức thấp, chưa đáp ứng được hầu hết nhu cầu sử dụng của người dân, TP Hà Nội cũng đã đưa ra nhiều giải pháp. Tuy nhiên, trong khi công tác quản lý KGCC như vườn hoa, sân chơi còn nhiều bất cập, việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào thiết kế và xây dựng cũng là một giải pháp hữu hiệu.

Chuyện ghi ở bãi giữa sông Hồng: Những phận đời phụ nữ chìm nổi cùng sóng nước

Ở bãi giữa sông Hồng, mỗi người phụ nữ là một mảnh đời bất hạnh nhưng họ luôn mang trong mình một ước muốn được khép lại ký ức buồn để bắt đầu viết lại một cuộc đời tươi sáng hơn.

Chuyện ghi ở bãi giữa sông Hồng: 'Chung cư 3 tầng' - nơi an nghỉ của những 'thiên thần nhỏ'

Một buổi chiều muộn cách đây 2 năm, người dân sinh sống tại bãi giữa sông Hồng thấy một người đàn ông trung tuổi mặc áo Grab một tay xách theo một túi nilon màu đen, tay còn lại cầm một túi đồ lỉnh kỉnh nào là bim bim, đồ chơi, vàng mã... vội vã đi vào bãi rác nằm dưới chân cầu Long Biên… Tại vị trí đó, ít lâu sau, người dân phát hiện thi thể của 9 hài nhi.

Những đứa trẻ ở bến sông Hồng: Mong mỏi, chờ đợi giản đơn trong ngày Tết thiếu nhi

Sinh ra trong hoàn cảnh nghèo khó, các em lại thiếu hơi ấm, tình thương do mẹ bỏ đi. Cuộc sống với bà bữa đói bữa no nên ngày Tết Thiếu nhi với các em nhỏ nơi đây là một điều xa xỉ.

Chuyện ở 'xóm trên sông' - Kỳ 4: Những mảnh đời ghép lại

Khó khăn, thiếu thốn trăm bề… thế nhưng, với những người sống ven bờ sông Hồng này, tình thương yêu dành cho nhau vẫn không thể thiếu.

Chuyện ở 'xóm trên sông' - Kỳ 3: Ước mơ ngoài tầm với

Lênh đênh trên sông đến vài chục năm, có khi cả đời người, nhưng ước mơ được lên bờ sinh sống đối với người dân ở các xóm nghèo dọc bờ sông lại quá xa vời, bởi có những gia đình cho dù đã qua đến vài ba thế hệ vẫn chỉ biết ước mơ.

Kỳ 2: Bấp bênh tương lai của những đứa trẻ dưới bến sông

Gắn bó với cái xóm phao đã vài chục năm, hai người con gái của bà Mai cũng đã lấy chồng, sinh con và tiếp tục lênh đênh góp thêm nhân khẩu ở xóm nghèo này.

Chuyện ở 'xóm trên sông': Kỳ 1: Sống cảnh 'ba không'

Không nhớ đã sống bao nhiêu năm ở cái xóm Phao bãi giữa sông Hồng, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên này, với bà Đinh Thị Mai, SN 1954, dù Thủ đô Hà Nội đã phát triển, hiện đại và văn minh nhưng cái xóm nghèo nơi bà đang ngụ cư vẫn còn nhiều thiếu thốn.