Đa dạng kênh giải quyết việc làm cho người lao động

Đó là giải pháp quan trọng được tỉnh Hòa Bình quan tâm, thúc đẩy nhằm phát triển thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, giúp người lao động (NLĐ) nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống. Theo thống kê hàng năm, toàn tỉnh có khoảng 10.000 người bước vào độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm, chưa kể lao động muốn chuyển đổi, tìm kiếm việc làm mới. Trong khi đó, khả năng tuyển dụng của các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) trên địa bàn khoảng 4.000 lao động/năm, số còn lại chủ động tìm công việc.

Trăn trở Đồng Chum

Cách trung tâm huyện 62 km, xã Đồng Chum (Đà Bắc) có 6 xóm, 813 hộ, 3.680 nhân khẩu, gần 100% là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn. Hiện đường giao thông còn khó khăn, mùa mưa lũ hay xảy ra sạt lở, đất sản xuất hạn chế, nông sản thường bị tư thương ép giá… là nỗi trăn trở của người dân nơi đây.

Về miền đất khó Đồng Ruộng

Cách trung tâm huyện Đà Bắc 63km, xã Đồng Ruộng là một trong những địa phương khó khăn nhất của huyện. Đường giao thông quanh co, đèo dốc, có nơi 2 bên chỉ là núi đá, vực thẳm, cái nghèo vẫn luôn đeo bám.

Hạnh phúc 'người lái đò sông Đà'

'Ước mơ lớn nhất của tôi cùng bà con nơi đây, là có được con đường liên xã, cây cầu nối xóm để cô trò và người dân không cần lênh đênh trên mặt nước vẫn có thể đến trường mỗi ngày'. Đó là niềm mong mỏi, hạnh phúc của cô giáo Quách Thị Bích Nụ - 'người lái đò sông Đà' với 18 năm lái thuyền đưa đón học sinh vùng lòng hồ sông Đà.

Những người thầy hết lòng vì học sinh

Phía sau thành công của các thế hệ học trò là sự tận tâm, tận lực của mỗi thầy, cô giáo. Bằng nguồn cảm hứng, đam mê, các thầy cô giáo đã thắp lên trong lòng các thế hệ học trò tinh thần hứng khởi trong học tập và luôn có trách nhiệm với cộng đồng.

Cô giáo Mường bán bò mua thuyền chở học sinh đến trường

18 năm qua, mặc cho trời mưa hay nắng,cô giáo Quách Thị Bích Nụ, người dân tộc Mường, Hiệu trưởng Trường Mầm non Yên Hòa (huyện Đà Bắc, Hòa Bình) vẫn miệt mài với công việc lái đò đưa học sinh tới trường. Sự tận tâm, tận lực của cô giáo đã được ghi nhận.

Bảo hiểm số OPES đồng hành cùng chương trình thiện nguyện Mottainai 2023

Đồng hành cùng chương trình Mottainai 2023, đại diện Bảo hiểm số OPES đã trao tặng 20 suất học bổng cùng 50 phần quà ý nghĩa và thiết thực tới trẻ em mồ côi và có hoàn cảnh khó khăn do Tai nạn giao thông.

OPES trao yêu thương để kiến tạo giá trị cộng đồng

Tròn 5 năm hoạt động, Bảo hiểm số OPES đang từng bước khẳng định được giá trị trên thị trường bằng những sản phẩm bảo hiểm số hóa, mang lại trải nghiệm mới mẻ, đồng thời cũng đóng góp những giá trị tích cực cho cộng đồng thông qua chuỗi hoạt động xã hội mang tên 'OPES Trao yêu thương', đầy nhân văn và sẻ chia với các hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi.

Huyện Đà Bắc: Thị trường việc làm ngoài nước hút lao động

Với mong muốn cuộc sống của bà con quê hương Đà Bắc đỡ khổ, chị Xa Thị Vấn, công tác tại Công ty CP Việt Nam Hòa Bình (TP Hòa Bình) đã tích cực tuyên truyền, tư vấn và trở thành người dẫn dắt, đưa được nhiều người lao động (NLĐ) nghèo ở địa phương đi xuất khẩu lao động (XKLĐ).

Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở xã Đồng Ruộng

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, xã Đồng Ruộng (Đà Bắc) đạt 11/19 tiêu chí. Bộ mặt nông thôn đổi thay tích cực, song xã vẫn gặp nhiều khó khăn trong xây dựng, duy trì các tiêu chí NTM.

Trao tặng công trình điểm trường xóm Nhạp, xã Đồng Ruộng

Ngày 16/8, tại xóm Nhạp, xã Đồng Ruộng (Đà Bắc), Cục Đào tạo - Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh tổ chức trao tặng công trình điểm trường xóm Nhạp cho trường TH&THCS xã Đồng Ruộng. Dự buổi lễ có Thiếu tướng, PGS,TS Đỗ Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Đào tạo - Bộ Công an; các đồng chí: Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đỗ Thanh Bình, Giám đốc Công an tỉnh...

Cục Đào tạo trao tặng công trình điểm trường tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Cục Đào tạo, Bộ Công an mong muốn, công trình khang trang hoàn thành trước thềm năm học mới sẽ giúp cho thầy và trò điểm trường Tiểu học xóm Nhạp nói riêng và trường Trường Liên cấp TH-THCS cơ sở xã Đồng Ruộng nói chung có thêm niềm vui, động lực, đạt kết quả tốt nhất trong công tác dạy và học.

Gỡ vướng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ dân khu tái định cư

Với địa hình chia cắt, độ dốc lớn, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xảy ra hầu hết các loại hình thiên tai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống. Tỉnh đã phải cấp bách triển khai các khu tái định cư (TĐC) để ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho hộ dân tại các TĐC gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Huyện Đà Bắc: Ổn định đời sống người dân vùng thiên tai

Ổn định cuộc sống của người dân ở các vùng có nguy cơ sạt lở cao là ưu tiên hàng đầu của huyện Đà Bắc trong công tác phòng, chống thiên tai. Huyện đang tập trung xây dựng các khu tái định cư (TĐC) để sớm di dời các hộ ở vùng nguy cơ sạt lở về nơi an toàn.

Nghị quyết soi đường vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Hòa Bình: Bài 2 - Đến vùng di dân sạt lở do thiên tai

Là tỉnh miền núi, địa hình chia cắt, độ dốc lớn, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh xảy ra hầu hết các loại hình thiên tai như: mưa đá, dông lốc, lũ ống, lũ quét, trượt sạt, lở đất, lở đá gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất, tính mạng, đời sống của Nhân dân. Cấp ủy, chính quyền các địa phương đang tập trung thực hiện các giải pháp ổn định cuộc sống, hỗ trợ phát triển sản xuất cho người dân vùng thiên tai, đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), màu xanh đã trở lại trên vùng đất bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai.

Bài 1 - Phần lớn người dân các khu tái định cư chưa được cấp giấy chứng nhận

Những năm qua, nhiều địa phương trong tỉnh gánh chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai, sạt lở. Hàng nghìn hộ mất nhà cửa, đất sản xuất. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhiều khu tái định cư (TĐC) đã được xây dựng mới, góp phần ổn định lâu dài đời sống người dân. Tuy nhiên, từ năm 2018 đến nay, vẫn còn nhiều hộ chưa được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) nơi ở mới, ảnh hưởng phần nào đến cuộc sống và quyền lợi của người dân.