Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Khai hạ của người Mường tỉnh Hòa Bình là Di sản thứ tư của tỉnh Hòa Bình được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là niềm tự hào của nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình, của người dân 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động; góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sự phong phú, đa dạng của kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Hòa Bình.

Xây dựng không gian bảo tồn văn hóa dân tộc Mường ở huyện Tân Lạc

Nếu như Tân Lạc được coi là vùng lõi của cái nôi văn hóa Mường Hòa Bình thì xã Phong Phú là thủ phủ văn hóa Mường của huyện Tân Lạc. Bản Mường Lũy Ải, xã Phong Phú - nơi còn lưu giữ gần như nguyên bản phong tục tập quán trong đời sống của người Mường Bi. Huyện Tân Lạc đã lựa chọn xóm Lũy Ải để xây dựng không gian bảo tồn văn hóa dân tộc Mường (KGBTVHDTM). Huyện đang tranh thủ sự quan tâm ủng hộ của tỉnh, phối hợp các đơn vị liên quan xây dựng quy hoạch bảo tồn không gian văn hóa Mường gắn phát triển các sản phẩm du lịch, cải thiện đời sống người dân.

Hòa Bình quy hoạch tổ hợp không gian văn hóa Mường tại huyện Tân Lạc

Tỉnh Hòa Bình quy hoạch không gian văn hóa Mường tại xóm Lũy Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc. Đây là làng cổ nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình.

Hòa Bình sẽ có Khu bảo tồn Không gian văn hóa Mường rộng 125 ha

Không gian văn hóa Mường đã được cập nhật vào quy hoạch của tỉnh Hòa Bình, dự kiến có diện tích nghiên cứu khoảng 125 ha.

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Phi Long kiểm tra tình hình lập quy hoạch Khu bảo tồn không gian văn hóa dân tộc Mường tại huyện Tân Lạc

Ngày 6/3, đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác bảo tồn và phát huy (BT&PH) giá trị văn hóa dân tộc Mường và quy hoạch (QH) xây dựng Khu bảo tồn không gian văn hóa (KGVH) dân tộc Mường tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành chức năng và huyện Tân Lạc.

Phối hợp thực hiện tốt Quy hoạch không gian văn hóa Mường

Ngày 6/3, Đoàn công tác của Tỉnh ủy Hòa Bình do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Phi Long làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình thực hiện Quy hoạch không gian văn hóa Mường tại xóm Lũy Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc.

Đặc sắc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình

Lễ hội Khai hạ là lễ hội dân gian truyền thống có từ lâu đời, quy mô lớn nhất của người Mường tỉnh Hòa Bình. Năm 2022, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Năm 2023, 2024, lễ hội được tổ chức quy mô cấp tỉnh, quy tụ 4 vùng Mường lớn (Bi, Vang, Thàng, Động) tham gia, là dịp để các tinh hoa văn hóa dân tộc Mường hội tụ và tỏa sáng.

Huyện Tân Lạc hướng tới phát triển du lịch cộng đồng bền vững

Tự hào là cái nôi của nền văn hóa Hòa Bình, Mường Bi - Tân Lạc lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của người Mường, nơi quy tụ nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Với tiềm năng, thế mạnh của mình, du lịch cộng đồng (DLCĐ) của huyện Tân Lạc đã ghi nhận bước chuyển mình tích cực.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 -nơi hội tụ bản sắc văn hóa dân tộc

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh tại xã Phong Phú (Tân Lạc) trong 3 ngày, từ ngày 15 - 17/2/2024 (tức từ ngày 6 - 8 tháng Giêng, năm Giáp Thìn) với sự tham gia của 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động (huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong, Kim Bôi).

Xã Phong Phú chỉnh trang cảnh quan đón Tết Giáp Thìn

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đang đến gần. Xã Phong Phú (Tân Lạc) đang khẩn trương thực hiện kế hoạch chỉnh trang đón Tết; trang trí hệ đèn thống chiếu sáng trên các tuyến đường, thay mới các băng rôn, áp phích, dọn dẹp vệ sinh môi trường bảo đảm mỹ quan.

Xã Phong Phú: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp

Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, xã Phong Phú (Tân Lạc) đã và đang tích cực phát triển du lịch cộng đồng gắn với kinh tế nông nghiệp. Hình thức này đang trở thành xu thế, mang lại lợi ích kinh tế bền vững, vừa góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường, vừa nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.

Huyện Tân Lạc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Mường Bi - Tân Lạc là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình. Huyện có khoảng 85% dân số là người dân tộc Mường và còn gìn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp văn hóa đặc sắc. Bởi vậy những năm qua, huyện Tân Lạc luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mường.

5 sản phẩm dịch vụ du lịch và bán hàng đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên

Thực hiện Kế hoạch số 234/KH-UBND, ngày 7/12/2022 của UBND tỉnh về việc triển khai Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2021- 2025, thời gian qua, tỉnh ta đã xây dựng thí điểm 1 mô hình du lịch cộng đồng xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc; triển khai xây dựng các sản phẩm dịch vụ du lịch và bán hàng.

Khảo sát triển khai dự án Bảo tàng không gian bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mường gắn với du lịch

Sáng 15/12, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát triển khai thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng không gian bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mường gắn với du lịch tại huyện Tân Lạc.

Lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Mường

Người Mường chiếm hơn 63% dân số toàn tỉnh. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo. Nhiều năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường.

Hiệu quả công tác luân chuyển cán bộ ở huyện Tân Lạc

Huyện ủy Tân Lạc đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, thực hiện đồng bộ các khâu trong công tác cán bộ, chú trọng luân chuyển cán bộ và đã đạt được kết quả tích cực. Cán bộ được quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện luân chuyển từ xã lên huyện, từ huyện về xã được rèn luyện, thử thách trong môi trường mới, trưởng thành, bước đầu tạo hiệu quả trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh

Theo bà Đặng Bích Ngọc - Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Hòa Bình, những năm qua, MTTQ tỉnh Hòa Bình luôn bám sát các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của UBTƯ MTTQ Việt Nam cụ thể hóa các nội dung phù hợp với tình hình của địa phương; chỉ đạo MTTQ cấp huyện, hướng dẫn MTTQ cấp xã, Ban công tác Mặt trận triển khai Ngày hội với nội dung đơn giản, dễ làm, dễ nhớ phù hợp với đặc điểm, tình hình, phong tục, tập quán ở khu dân cư. Đội ngũ cán bộ Mặt trận thường xuyên được đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực công tác, tuyên truyền, vận động, kỹ năng tổ chức, điều hành các hoạt động ở cơ sở.

Huyện Tân Lạc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Trên địa bàn huyện Tân Lạc có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nói chung, dân tộc Mường nói riêng luôn được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở quan tâm, góp phần nâng tầm giá trị bản sắc văn hóa Mường Bi trong cuộc sống hôm nay.

Huyện Tân Lạc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Trên địa bàn huyện Tân Lạc có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc nói chung, dân tộc Mường nói riêng luôn được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội từ huyện đến cơ sở quan tâm, góp phần nâng tầm giá trị bản sắc văn hóa Mường Bi trong cuộc sống hôm nay.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bùi Đức Hinh làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Lạc

Sáng 11/4, đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Lạc về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I/2023, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới và tình hình triển khai các dự án quan trọng phát triển KT-XH trên địa bàn huyện. Tham gia đoàn công tác có đồng chí Quách Thế Ngọc, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy và các sở, ngành chức năng.

Giữ hồn cốt dân tộc trong âm nhạc truyền thống

Tiếng chiêng của đất Mường âm vang, làm nức lòng hàng vạn người có mặt tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) vào sáng mồng 8 tháng giêng năm Quý Mão. Tiết mục hòa tấu chiêng Mường của 500 nghệ nhân và diễn viên đến từ 4 vùng Mường lớn Bi – Vang – Thàng – Động là điểm nhấn nổi bật trong màn nghệ thuật chào mừng Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023. Xứng tầm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội Khai hạ với quy mô cấp tỉnh lần đầu tiên được tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị đặc sắc của dân tộc Mường. Và một lần nữa, trong sự kiện văn hóa lớn của xứ Mường Hòa Bình, tiếng chiêng lại ngân vang đầy tự hào, khẳng định sức hút đặc biệt của âm nhạc dân tộc trong lễ hội truyền thống.

Các môn thi văn nghệ thu hút sự quan tâm lớn của người dân và du khách

Trong khuôn khổ Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023, các môn thi văn nghệ đã được tổ chức, là dịp để các nghệ nhân, diễn viên gặp gỡ, giao lưu học hỏi và giới thiệu đến nhân dân, du khách những giá trị đặc sắc, nổi bật của văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.

Sôi nổi các hoạt động trước khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Sáng 27/1, trong khuôn khổ các hoạt động trước khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đã diễn ra nghi lễ mo cúng Thổ công, Thổ địa; thi đấu vòng loại các trò chơi dân gian, thể thao dân tộc và thi séc bùa của 16 xã tại sân vận động xã Phong Phú và nhà văn hóa xóm Lũy Ải, xã Phong Phú (Tân Lạc).

Sáng nay (mồng 6 tháng giêng) diễn ra các hoạt động của Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình

Sáng 27/1 (tức mồng 6 tháng giêng) diễn ra một số hoạt động trong khuôn khổ chương trình Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023.

Các chương trình sẽ diễn ra tại Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023

Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023 vừa ban hành Quyết định số 16/QĐ-BTC, ngày 19/1/2023 phê duyệt kịch bản tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023.

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc Mường

Hòa Bình có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Mường chiếm 63% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, nhờ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp đã bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường như: các làn điệu dân ca, ngôn ngữ, ẩm thực, nhà sàn, trò chơi dân gian, trang phục truyền thống. Trong đó, trang phục của dân tộc Mường mang đặc trưng, nét đẹp riêng. Trong cuộc sống hiện đại, trang phục truyền thống dân tộc Mường vẫn luôn được nâng niu, tôn vinh.

Chuẩn bị Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2023

Ngày 11/1, tại huyện Tân Lạc, UBND tỉnh tổ chức họp, nghe báo cáo tiến độ công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2023, diễn ra tại xóm Lũy Ải, xã Phong Phú (Tân Lạc). Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức (BTC) lễ hội chủ trì hội nghị.

Triển khai công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023

Ngày 7/12, UBND tỉnh họp triển khai công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2023 chủ trì hội nghị.

Thường trực Tỉnh ủy khảo sát di tích văn hóa trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong

Ngày 2/12, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong. Tham gia đoàn công tác có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở: VH-TT&DL, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Văn phòng Tỉnh ủy.

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Những ngôi nhà trệt truyền thống náu mình giữa những tán cây cổ thụ. Bên trong ngôi nhà là không gian sinh sống vẫn còn nhiều thứ vẹn nguyên của đồng bào Dao từ xa xưa. Sự mộc mạc, hoang sơ là những yếu tố để xóm Sưng thu hút du khách trong và ngoài nước.

Phát triển sản phẩm OCOP nhóm dịch vụ du lịch

Phát triển xóm, bản du lịch cộng đồng (DLCĐ) đạt tiêu chuẩn OCOP đang được tỉnh ưu tiên thực hiện. Việc gắn sao OCOP góp phần khẳng định tiêu chuẩn, chất lượng, tạo niềm tin vững chắc trong lòng du khách trong nước và quốc tế. Qua đó không chỉ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn mà còn là giải pháp bền vững để gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương.

Về Mường Bi vui Tết Độc lập

Về Phong Phú (Tân Lạc) vào đúng dịp khắp các tuyến đường, trước mỗi cửa nhà đều rực rỡ sắc đỏ của cờ Tổ quốc, băng rôn, khẩu hiệu chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Tiếng nói cười rộn rã, không khí tất bật chuẩn bị, mỗi người một công việc từ trang hoàng nhà cửa, chuẩn bị thực phẩm để làm mâm cỗ cúng tổ tiên và đón con cháu về tụ họp, đoàn viên trong ngày Tết Độc lập của dân tộc.

Huyện Tân Lạc: Thiết thực học tập và làm theo Bác Hồ

Những năm qua, huyện Tân Lạc đã tập trung triển khai, thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với các phong trào thi đua của địa phương. Nhiều mô hình, cách làm mới với những tập thể, cá nhân điển hình đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.

Du lịch di sản - thách thức từ bài toán kinh tế với bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc

Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều là một kho tàng di sản mang sắc thái riêng và hết sức quý báu. Các nền văn hóa ấy được chung đúc để tạo nên sự phong phú đa dạng của nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam và là bộ phận quan trọng của di sản văn hóa nhân loại. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số là việc cần phải đẩy mạnh và du lịch di sản là một giải pháp nhưng cần tính toán.

An vui xuân bình thường mới

Xuân Nhâm Dần 2022 đã ngập tràn quê hương Hòa Bình. Đêm giao thừa đón xuân, các chương trình văn nghệ chào xuân trực tiếp, bắn pháo hoa đều hoãn để phòng, chống dịch (PCD) Covid-19, nhưng khắp nơi trong tỉnh đều cảm nhận không khí rộn ràng, an vui đón xuân bình thường mới với niềm tin và ước vọng về một năm mới an lành, tươi sáng.

Đẩy mạnh hoạt động thi đua yêu nước trong các tầng lớp nhân dân

Nhân kỷ niệm 91 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2021), ngày 17-11, các đồng chí lãnh đạo Trung ương và thành phố Hà Nội đã dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại các địa phương.

Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư dự Ngày hội đại đoàn kết xóm Lũy Ải, xã Phong Phú

Chiều 17/11, sau khi làm lễ dâng hương tại Miếu thờ xóm Lũy Ải, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư đã dự Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2021 khu dân cư (KDC) Lũy Ải, xã Phong Phú (Tân Lạc). Cùng dự có các đồng chí Ủy viên BCH T.Ư Đảng: Nguyễn Quang Dương, Phó trưởng Ban Tổ chức T.Ư; Lương Quốc Đoàn, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng ủy Khối doanh nghiệp T.Ư, UB T.Ư MTTQ Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Viettinbank.

Bản Mường Lũy Ải sẵn sàng đón khách du lịch trở lại

Dịch Covid-19 được kiểm soát cũng là lúc nhiều điểm du lịch bắt đầu khởi động đón khách nội tỉnh sau thời gian dài đóng cửa. Cũng như nhiều bản du lịch cộng đồng khác, bản Mường Lũy Ải, xã Phong Phú (Tân Lạc) đã chỉnh trang, tu sửa lại đường làng, ngõ xóm cùng việc chuẩn bị cơ sở vật chất để sẵn sàng đón khách du lịch trở lại, trên cơ sở đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh.

Phát triển du lịch nông thôn góp phần nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Thời gian qua, tại tỉnh, du lịch nông thôn (DLNT) phát triển nhanh với nhiều mô hình, tour du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách như: Trải nghiệm vườn cam, đồi chè; khám phá khu bảo tồn thiên nhiên; du lịch làng nghề, nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa tại các điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ)... Phát triển DLNT góp phần nâng cao thu nhập cho người dân là giải pháp căn cơ, động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững.

Xã Phong Phú: Tín hiệu lạc quan từ ngành thương mại, dịch vụ

Cơ cấu kinh tế của xã Phong Phú (Tân Lạc) đang chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng định hướng của UBND huyện. Năm 2020, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ (TMDV) chiếm tới 50,58%, giá trị sản xuất của ngành đạt 279,168 tỷ đồng; nông, lâm, thủy sản 39,88%, giá trị sản xuất 197,658 tỷ đồng; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 9,54%, giá trị sản xuất 22,44 tỷ đồng.