Độc đáo trang phục phụ nữ Mông đen ở Cao Bằng

Mỗi nhánh dân tộc Mông đều có trang phục truyền thống mang bản sắc riêng. Với người Mông đen ở thôn Ka Liệng, xã Thụy Hùng, huyện Thạch An (Cao Bằng), trang phục truyền thống của họ không rực rỡ nhiều sắc màu như các nhánh Mông khác nhưng lại toát lên sự tinh tế trong hoa văn và sự khỏe khoắn trong thiết kế.

Đưa hình ảnh, bản sắc văn hóa dân tộc vươn xa

Bằng tình yêu với văn hóa truyền thống, sự tìm tòi, dám nghĩ, dám làm, chị Lý Thị Xuân, khu 4, thị trấn Pác Mjầu (Bảo Lâm) đã đưa những chiếc váy áo thân thuộc hàng ngày của người phụ nữ dân tộc Mông trở thành hàng hóa giá trị, góp phần giữ gìn được bản sắc văn hóa dân tộc.

Ngôi làng 'cổ tích'

Khi nhắc đến du lịch Hà Giang, mọi người sẽ thường nhắc đến sông Nho Quế, phố cổ Ðồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, cột cờ Lũng Cú... Nhưng có một điểm đến thú vị khác mà ít người biết, đó là làng Lô Lô Chải - ngôi làng được ví như chốn cổ tích ở cao nguyên đá Ðồng Văn, với bức tranh thiên nhiên yên bình, đậm màu sắc văn hóa bản địa.

Lan tỏa nét đẹp từ trang phục truyền thống phụ nữ Mông

Bằng tình yêu nét hoa văn truyền thống cùng sự tìm tòi, dám nghĩ, dám làm chị Lý Thị Xuân, hiện sống tại thị trấn Pác Mjầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã đưa những chiếc váy áo thân thuộc hàng ngày trở thành hàng hóa có giá trị cao, đem lại thu nhập ổn định cho gia đình và góp phần lan tỏa nét văn hóa đồng bào dân tộc Mông đến với du khách gần xa.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H'mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Từ gõ trống mua vui, múa Trống đu đã trở thành nghệ thuật

Trong không khí Xuân rộn ràng những ngày giáp Tết Nguyên đán, chúng tôi về thăm nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch – người giữ lửa điệu múa Trống đu của xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập. Từ xa, các động tác múa trống cùng tiếng trống mạnh mẽ, dứt khoát vang vọng khắp núi rừng.

Bản Huổi Ỏi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Bản Huổi Ỏi, xã Mường Hung, huyện Sông Mã có 84 hộ, 100% là đồng bào dân tộc Khơ Mú. Những nét đẹp truyền thống lâu đời của dân tộc mình luôn được người dân nơi đây tích cực gìn giữ và phát huy, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.

Lùng Cúng vào xuân

Cái lạnh của mùa đông đã dần tan, gió nhẹ và mưa xuân đã lớt phớt bay, đào phai đã đua nhau khoe sắc. Từ vườn nhà đến nương đồi, cỏ cây thay áo mới nhú lộc, bung chồi… Xuân đã về với người dân trên bản Lùng Cúng - bản người Mông khó khăn nhất nhì của xã Nậm Có nhưng cũng là một trong những bản du lịch đẹp của huyện Mù Cang Chải.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mông

Phần lớn đồng bào dân tộc Mông Thanh Hóa đều di cư từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào sinh sống, tập trung chủ yếu ở 46 bản làng ở các huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa. Trải qua bao biến thiên của thời gian, qua nhiều lần di cư để tìm vùng đất mới sinh sống, lập bản, đồng bào Mông ngày nay đã định canh, định cư, nỗ lực phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống ấm no, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình như ngôn ngữ, chữ viết, ẩm thực, các làn điệu dân ca, dân vũ, đặc biệt là trang phục truyền thống.

Trang phục truyền thống: Nét đặc trưng văn hóa của người Sán Dìu

Nhằm bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc Sán Dìu, các địa phương đã quan tâm lưu truyền và bảo tồn tiếng nói, ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ Cấp sắc, truyền dạy nhau điệu hát Soọng Cô...

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Quần chẹt ở Đồng Phai

Thôn Đồng Phai, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) hiện nay có 113 hộ dân sinh sống, chủ yếu là dân tộc Dao Quần chẹt. Dù trải qua quá trình giao thao văn hóa giữa các dân tộc trong vùng, nhưng dân tộc Dao Quần chẹt ở Đồng Phai vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống của riêng mình. Đặc biệt là mặc trang phục truyền thống đã trở thành nét đẹp, sở thích, niềm tự hào của nhiều phụ nữ Dao Quần chẹt trong những dịp lễ, hội, Tết… ở Đồng Phai.

Phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật làm trang phục của người Mông Đen ở Sa Pa

Trang phục của người Mông Đen Sa Pa được chế tác hoàn toàn thủ công, từ các nguyên liệu tự nhiên gần gũi cuộc sống hàng ngày như vải làm từ sợi lanh, nhuộm màu tràm tự nhiên, đánh bóng bằng sáp ong.

Phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật làm trang phục của người Mông Đen ở Sa Pa

Trang phục của người Mông Đen Sa Pa được chế tác hoàn toàn thủ công, từ các nguyên liệu tự nhiên gần gũi cuộc sống hàng ngày như vải làm từ sợi lanh, nhuộm màu tràm tự nhiên, đánh bóng bằng sáp ong.

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phục và trang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Giữ gìn bản sắc trang phục truyền thống dân tộc Mông 2 xã Hang Kia, Pà Cò

Trong quan niệm thẩm mỹ của người Mông, vẻ đẹp của người phụ nữ được phản ánh một phần qua trang phục.

Lai Châu: Quan tâm phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa dân tộc Mảng

Dân tộc Mảng nằm trong 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Lai Châu là tỉnh có đông đảo người dân tộc Mảng sinh sống nhất với gần 6.000 người, sinh sống chủ yếu tại các huyện biên giới Nậm Nhùn, Sìn Hồ và Mường Tè.

Những câu dân ca đang bị lãng quên

Tôi không phải là một nhà nghiên cứu văn hóa, chỉ đơn thuần là một nhà văn. Đề tài mà tôi gắn bó suốt hơn 30 năm qua là dân tộc thiểu số và miền núi. Trong khoảng 3 thập kỷ này, trong vai trò của một người quan sát, điều khiến tôi thấy day dứt, đau lòng, nhức nhối nhất chính là từng ngày một nhìn thấy sự biến mất dần đi của các giá trị văn hóa cả vật chất và tinh thần của các tộc người thiểu số.

Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (chiếm 95% dân số toàn tỉnh) . Mỗi dân tộc đều có tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... khác nhau. Đặc biệt, trang phục của mỗi dân tộc là một di sản văn hóa truyền thống mang nét độc đáo riêng biệt, đặc trưng rất dễ nhận biết của vùng dân tộc, chứa đựng những giá trị nghệ thuật từ màu sắc, hoa văn, chất liệu, cách thể hiện… và giá trị lịch sử của từng tộc người.

Bình yên trong con là mẹ

Có những điều tưởng chừng vô cùng gần gũi và giản dị, mà đôi khi ta phải trải qua một chặng đường dài và vòng vèo muôn nỗi mới chợt nhận ra. Trong cuộc đời này, bao nhiêu thứ có thể khiến ta vỡ òa vui sướng, hạnh phúc... từ những câu chuyện vật chất tới tinh thần, nhưng một thế giới bình yên, dịu hiền... có thể nào lại thiếu đi dáng hình của mẹ...

Âm hưởng Phật giáo trong vũ khúc cung đình triều Nguyễn

Trong số các vũ khúc cung đình triều Nguyễn, 'Lục cúng hoa đăng' và 'Đấu Chiến Thắng Phật' là hai điệu múa mang đậm dấu ấn của Phật giáo, thể hiện phần nào sự ảnh hưởng của tôn giáo này trong đời sống tinh thần triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam.

Đã có trường hợp tử vong vì bệnh sốt mò

Bệnh sốt mò xuất hiện quanh năm nhưng chủ yếu về mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10. Xã Xà Hồ huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái đã có 1 trường hợp tử vong vì căn bệnh này.

Trận thảm bại nào 'giúp' quân La Mã sáng tạo ra đội hình legion kinh điển?

Quân La Mã từng được coi là đội quân mạnh nhất thế giới với chiến thuật phalanx.

Nghệ thuật thêu ghép vải của người H'Mông trắng

Tinh xảo và cầu kỳ, kỹ thuật thêu ghép vải được lấy cảm hứng từ thiên nhiên, từ những đồ vật thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày như chiếc lược chải tóc, con ốc sên, mầm cây dương xỉ, bông hoa, hạt dưa,… tạo nên nét độc đáo trên trang phục của người H'Mông trắng.

Giới thiệu nghệ thuật thêu ghép vải của người Mông tại Hà Nội

Vào ngày 21/7 tại Craft Link (51 Văn Miếu, Hà Nội) sẽ diễn ra buổi trình diễn kỹ năng thêu truyền thống của người Mông ở xã Y Tý, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai. Tại đây, công chúng có dịp nghe nghệ nhân giới thiệu về kỹ thuật thêu độc đáo, cũng như cách thức giữ gìn nghề truyền thống.

Bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống dân tộc Mông ở Cao Bằng

Màu sắc của trang phục người Mông được trang trí rất sặc sỡ gồm nhiều màu kết hợp với nhau, kỹ thuật tạo hoa văn trên vải kết hợp giữa thêu, ghép vải, in hoa văn sáp ong cầu kỳ, tỉ mỉ tạo nên nét riêng của trang phục dân tộc Mông Cao Bằng.

Giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc

Trang phục là một trong những nét văn hóa dân tộc đặc trưng của phụ nữ Khơ Mú bản Cang Ôn, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, gồm có: Khăn piêu, áo cóm, váy đen, dây lưng, xà cạp, chùm cài đầu, bộ xà tích thắt lưng...

Nẻo về rơm rạ

Tôi trở về làng khi mùa gặt đã vãn. Những mô rạ gối đầu lên ruộng giữa ngày bình yên. Gió ùa vào lòng chiều hoài niệm xa xôi...

Nét đẹp trong trang phục của người Dao Quần trắng

Không rực rỡ như trang phục của người Dao đỏ, không cầu kỳ như trang phục của Dao Thanh y, trang phục của người Dao Quần trắng khá giản dị, mang những nét đẹp riêng.

Độc đáo trang phục truyền thống các dân tộc Bắc Kạn trong ngày cưới

Đám cưới vùng cao của đồng bào các dân tộc Bắc Kạn luôn đem đến những điều thú vị cho khách tham dự. Ngoài những nghi lễ cầu kỳ thì trang phục đám cưới truyền thống của cô dâu cũng là điểm nhấn đặc sắc, tạo ra sức hút đặc biệt.

Độc đáo trang phục phụ nữ Mông Hoa

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, dân tộc Mông chiếm đến 69,18%, có 5 nhóm (Mông Đen, Mông Đỏ, Mông Trắng, Mông Xanh, Mông Hoa), trong đó nhóm dân tộc Mông Hoa (Mông Lềnh) sinh sống chủ yếu ở các xã Nậm Tin, Chà Cang, Nà Khoa... Cùng với các nhóm Mông khác, người Mông Hoa vẫn giữ được nhiều nét phong tục tập quán độc đáo. Một trong những nét đẹp đó là việc thêu, may các bộ trang phục dân tộc phụ nữ Mông Hoa rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc.

Đôi vợ chồng say mê nghề may trang phục truyền thống

Vợ chồng Chị Phan Thị Hiển, anh Trần Ngọc Lượng ở tổ 3, phường Mỹ Lâm, TP Tuyên Quang là những người thợ may trang phục truyền thống của dân tộc thiểu số khéo tay nổi tiếng, đặc biệt là trang phục của phụ nữ dân tộc Cao Lan. Qua đôi bàn tay tài hoa khéo léo của chị, từng thớ vải cùng được kim mũi chỉ đã tạo nên bộ trang phục hoàn chỉnh tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Cao Lan.

Khám phá nét đặc sắc của trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú

Bộ trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên vừa mang những nét chung lại chứa đựng những nét riêng mang đậm bản sắc của dân tộc mình.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ Thái Sơn La

Hội thi Người đẹp hoa Ban góp phần bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số; tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc Thái.

Giữ gìn nghề thêu trang phục truyền thống phụ nữ Dao tiền

Từ bao đời nay, nghề thêu trang phục truyền thống của người Dao tiền chủ yếu do người phụ nữ đảm nhiệm. Đây là nét đẹp văn hóa cần được gìn giữ và phát huy.

Ngày xuân về Hải Phòng xem hội chạy đá, vật cầu

Hàng năm, cứ đến tháng Giêng, tại các địa phương của xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng người đân lại nô nức đổ về xem hội chạy đá, vật cầu.

Bóng hình quê nội

'Quê em chốn ngã ba sông/Ba làng ba tỉnh nghe chung tiếng gà', đó là hai trong nhiều câu thơ cha viết về nơi chôn nhau cắt rốn.

Bảo tồn, phát huy nét độc đáo trang phục dân tộc Mông

Người Mông của tỉnh sinh sống chủ yếu ở 2 xã Hang Kia, Pà Cò (Mai Châu). Trang phục truyền thống của người Mông được sử dụng nhiều kỹ thuật thủ công và kỹ thuật tạo hình hoa văn độc đáo. Đó là kỹ thuật thêu, dệt, ghép vải, ghép kim loại, kỹ thuật in sáp ong. Sự phong phú về kỹ thuật không chỉ phản ánh giá trị của trang phục mà còn phản ánh trình độ sáng tạo, kỹ thuật thủ công và khả năng thẩm mỹ của đồng bào dân tộc.

Vẻ đẹp sặc sỡ của trang phục dân tộc Lô Lô

Bộ trang phục là niềm tự hào của người Lô Lô dưới chân núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Không chỉ thể hiện nét độc đáo của bản sắc dân tộc, bộ trang phục Lô Lô còn thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.

Phụ nữ Mông xanh chuẩn bị trang phục đón Tết cổ truyền

Mặc trang phục mới trong ngày Tết là phong tục truyền thống của người Mông xanh - tộc người có dân số ít nhất tỉnh. Ở Việt Nam, tộc người Mông xanh chỉ có ở Nậm Xé (Văn Bàn). Để dệt, thêu được bộ trang phục đón Tết mất nhiều thời gian và công sức. Trước Tết vài tháng, phụ nữ Mông xanh đã rộn ràng chuẩn bị những bộ đồ đẹp nhất để mặc trong ngày đặc biệt.

Quả bông len - Điểm nhấn trên trang phục nữ Dao đỏ

Trang phục truyền thống của người phụ nữ Dao đỏ gồm khăn, mũ, áo, quần, thắt lưng, xà cạp cuốn chân. Để bộ trang phục thêm phần rực rỡ và ấn tượng hơn các cô gái người Dao đỏ đã đính những quả bông len màu đỏ, to tròn được được đặt liền kề nhau, chạy dọc từ vai đến thắt lưng. Những quả bông len này đã tạo ra nét đặc trưng riêng trên trang phục người phụ nữ. Đây cũng là điểm nổi bật để phân biệt người Dao đỏ với các nhóm Dao khác trong cộng đồng người Dao.

Cô Xoan

Cô Xoan là con dâu bà Bắc. Cô về nhà bà mới được hơn hai năm. Chồng cô là bộ đội, làm ở sân bay quân sự, lâu lắm mới được về nhà một lần. Nhớ chồng, cô hay đem thư của chồng ra đọc, có khi rủ cả cô bé nhà hàng xóm đọc cùng.