Ổn định đầu ra cho thủy sản thương phẩm

Thời gian gần đây, giá thành các mặt hàng thủy sản đã phục hồi trở lại, dự báo sẽ tiếp tục ổn định và có xu hướng tăng trong những tháng cuối năm. Đây cũng là thời điểm nhu cầu tiêu thụ của thị trường lớn, do đó ngành nông nghiệp, các địa phương và người sản xuất đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản (NTTS), bảo đảm kế hoạch tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Người nuôi cá lồng xã Nghi Sơn lo lắng vì không có đầu ra

Những ngày này bà con nuôi cá lồng, bè tại vịnh Nghi Sơn (xã Nghi Sơn, thị xã Nghi Sơn) như 'ngồi trên đống lửa' bởi cá đến kỳ thu hoạch nhưng không có người mua.

Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia dự báo, từ ngày 26-5 đến 4-6, trên cả nước, ngày nắng nóng, đêm mưa dông, đề phòng thời tiết nguy hiểm. Hiện nay đang có dải hội tụ nối với một cơn bão trên vịnh Bengal rồi đi qua các nước Thái-lan, Lào, Việt Nam; sau đó, tiếp tục nối với một áp thấp ngoài khơi vùng biển Nam Trung Bộ gây mưa diện rộng cho khu vực Trung Bộ và Nam Bộ. Dự báo, từ ngày 27 đến 29-5, dải hội tụ này sẽ nhích dần lên làm vùng mưa mở rộng ra Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Nuôi cá lồng tự phát ở vịnh Nghi Sơn và những hệ lụy đã được dự báo

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 thì vịnh Nghi Sơn chỉ được phát triển tối đa 250 lồng bè nuôi cá theo kiểu truyền thống, sau đó sẽ giảm dần quy mô lồng nuôi trong khu vực vịnh để tiến tới dẹp bỏ hẳn sau năm 2020. Tuy nhiên trên thực tế, đến thời điểm hiện tại hàng nghìn lồng cá vẫn hiện hữu trên vùng quy hoạch phát triển cảng biển.

Nuôi cá lồng tự phát trên vịnh Nghi Sơn – cảnh báo những hệ lụy

Thuộc khu vực cảng chuyên dụng của Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1, nhưng nhiều hộ dân xã Hải Hà (thị xã Nghi Sơn) vẫn phát triển các bè nuôi trồng thủy sản. Trong các tháng đầu năm, UBND xã Hải Hà đã kiểm đếm sơ bộ, ghi nhận nơi đây có hơn 30 bè nuôi cá và hàu của người dân địa phương. So với những năm trước, thì năm nay, số lồng bè nuôi trồng thủy sản không những không giảm mà tăng thêm 6 cụm lồng. Chủ nhân của các lồng bè này là hơn 30 hộ gia đình thuộc hai thôn Hà Tây, Hà Phú và rải rác ở các thôn khác trong xã.

Nỗi buồn nghề biển miền Trung

Từ ngàn xưa, làng biển, nghề biển có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống, văn hóa, an ninh - quốc phòng, nhưng bây giờ, dọc theo các tỉnh miền Trung, làng biển đang bị 'vỡ kết cấu', bị 'xâm thực' bởi lối sống mới, các yếu tố ngoại lai… khiến nghề biển mai một dần.

Ngư dân Thanh Hóa hối hả 'chạy bão'

Trước diễn biến cơn bão số 7 đổ bộ vào đất liền, ngư dân Thanh Hóa đã chủ động đưa tàu thuyền vào nơi trú ẩn an toàn.

Người dân miền biển Thanh Hóa chuẩn bị ứng phó với bão số 7

Để ứng phó bão số 7, nhiều người dân ở Thanh Hóa chặn đè mái tôn, chặt cây ven đường, neo đậu tàu thuyền, đảm bảo an toàn cho người, tài sản và các hoạt động sản xuất.

Phát triển nghề nuôi cá biển có giá trị kinh tế cao

Việc phát triển nuôi cá biển có tiềm năng rất lớn; ngoài nuôi cá biển trong lồng bè ở vùng vịnh Nghi Sơn, các địa phương ven biển đã thực hiện thành công các mô hình nuôi cá biển trong ao đất bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bảo vệ nuôi trồng thủy sản mùa nắng nóng

Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh, từ tháng 6 đến tháng 10-2019 trên địa bàn tỉnh có khả năng chịu ảnh hưởng từ 10 - 14 đợt nắng nóng, trong đó có 3-4 đợt nắng nóng gay gắt và kéo dài. Để ứng phó kịp thời, hạn chế thấp nhất rủi ro trong nuôi trồng thủy sản, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các giải pháp bảo vệ các đối tượng thủy sản nuôi, nâng cao hiệu quả sản xuất.