Nhận quà tặng của Bác Hồ trên trận địa

Bước vào Chiến dịch Điện Biên Phủ, một tin vui bất ngờ đến với đơn vị khi đang trú quân ở một khu rừng vắng. Chuông điện thoại vang lên. Tiếng đồng chí Chính ủy oang oang trong máy: 'Chuẩn bị đón nhận quà tặng của Bác Hồ!'

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 3]

Thời Minh Trị đánh dấu việc Nhật Bản mở rộng cửa, văn hóa phương Tây ào ạt tràn vào, mở ra kỷ nguyên Nhật Bản hiện đại hóa văn học.

Điều ít biết về tang lễ các vị đế vương

Cũng như trong việc cưới, việc tang, dù là vua chúa cũng phải theo phong tục nước nhà, tuy nhiên trong việc áp dụng có nhiều điều dị biệt cũng cần biết.

Điều phi đạo thứ sáu: Quen thói lười biếng

Điều phi đạo thứ sáu là quen lười biếng. Biếng nhác là tật xấu cố hữu của rất nhiều người. Không siêng năng, chịu khó làm lụng mà mong dư dả, giàu có và đủ đầy là điều không thể.

Điều phi đạo thứ năm: Đam mê kỹ nhạc

Điều phi đạo thứ năm là đam mê kỹ nhạc. Kỹ nhạc chính là các loại hình âm nhạc ngày nay. Thực ra thưởng thức âm nhạc là một hình thức giải trí lành mạnh, văn minh nhưng quá đam mê cũng dẫn đến nhiều hệ lụy.

Điều phi đạo thứ tư: Gần gũi ác tri thức

Phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài. Điều phi đạo thứ tư là gần gũi bạn ác. Dân gian có câu 'gần mực thì đen' không thể sáng được. Muốn biết nhân cách của một người thì hãy nhìn vào bạn bè của họ.

Chuẩn hóa để bảo vệ tiếng Việt

Tiếng Việt ngày càng rời xa các quy chuẩn hàm chứa giá trị truyền thống, bởi cách dùng và giải thích từ ngữ tùy tiện.

Điều phi đạo thứ ba: Đam mê rượu chè

Điều phi đạo thứ ba là đam mê rượu chè. Rượu chè ngày nay chính là các chất gây say nghiện, chủ yếu là rượu bia. Thực tế thì rượu bia không có lỗi, thậm chí là có ích nhưng đam mê và sa đà vào chúng dẫn đến say nghiện mới là tai họa, tội lỗi.

Điều phi đạo thứ hai: Rong chơi không phải lúc

Điều phi đạo thứ hai là rong chơi không phải lúc, du hành không đúng thời. Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ.

Sự thật về lời nguyền gây ám ảnh của Lý Huệ Tông với nhà Trần

Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều 'ám ảnh'.

Lời cuối của 'Vua Mặt trời'

'Cháu bé, một ngày nào đó, cháu sẽ là một nhà vua vĩ đại. Nhớ, đừng bắt chước tính hiếu thắng của ta. Cháu hãy cư xử theo ý Chúa, và khiến thần dân của cháu xưng tụng Người. Ta đau lòng vì đã đẩy con dân của ta vào tình trạng hiện tại như thế này'. Ngày 1-9-1715, sau khi nói những lời trối trăng cay đắng ấy với người chắt mới 5 tuổi, vị vua được xem là vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến nước Pháp (trước Napoleon I) trút hơi thở cuối cùng.

Phụ nữ là để xót xa

Ngay từ trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, lúc đang còn trai trẻ, nhà thơ, nhà văn Nga Xôviết Konstantin Simonov (1915-1979) đã viết:

Gửi thương yêu cho người nằm xuống

Bom đạn đã ngừng rơi, màu hòa bình đã phủ lên đất nước, nhưng đâu đó vẫn có những người lấy thân mình đổi lấy bình yên cho người khác. Dịp kỷ niệm Ngày Thương binh Liệt sĩ năm nay, chúng tôi gặp được những người vợ, người con liệt sĩ rắn rỏi kiên cường, thay người đàn ông làm điểm tựa trong gia đình. Những người phụ nữ đã xem sự yên ấm trong gia đình, sự trưởng thành của con cái là món quà để tưởng nhớ người chồng, người cha đã quên thân vì nghĩa.