Khách thập phương du Xuân đầu năm tại chùa cổ Vĩnh Nghiêm

Có giá trị lịch sử và văn hóa lâu đời, chùa Vĩnh Nghiêm đã trở thành điểm du lịch tâm linh hấp dẫn du khách mỗi dịp đầu năm.

Bắc Giang khai hội Xuân Tây Yên Tử và Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2024

Sáng ngày 21/02/2024, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử thuộc huyện Sơn Động, UBND tỉnh Bắc Giang đã khai mạc Hội Xuân Tây Yên Tử và Tuần lễ Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024, với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử'.

Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử: Góp phần định vị thương hiệu du lịch Bắc Giang

Sáng 21/2, tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, huyện Sơn Động (Bắc Giang), UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức Lễ khai hội Xuân Tây Yên Tử và khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024 với chủ đề 'Linh thiêng Tây Yên Tử'.

Ít quốc gia sở hữu loại lá vừa cay, vừa đắng này, Việt Nam đem xuất ngoại giá 2 triệu đồng/kg

Xuất khẩu loại lá này tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, với sản phẩm được gửi đi nhiều nước trên thế giới.

Cách tránh nhầm lẫn khi dùng mẫu đơn trị bệnh

Ngoài làm cảnh, mẫu đơn còn là dược liệu chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, có hai loại mẫu đơn khác nhau. Một loại được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền và một loại sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. Do đó, người dùng cần nhận biết và lựa chọn đúng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.

Loại củ mọc hoang ở núi đá, chữa nhiều bệnh nhưng dễ gây ngộ độc

Củ bình vôi được xem là 'khắc tinh' của bệnh mất ngủ. Tuy là vị thuốc nhiều công dụng nhưng nếu dùng quá liều, người bệnh có thể bị ngộ độc, thậm chí nặng đến mức hôn mê.

Củ bình vôi chữa bệnh mất ngủ lâu năm

Củ bình vôi có hình dáng đặc biệt, nửa chìm nửa nổi trong đất nên được trồng làm bonsai, cây cảnh. Tuy nhiên, từ rất lâu trước đó, củ bình vôi đã được sử dụng làm thuốc chữa mất ngủ và một số bệnh lý khác.

Di văn của Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt ở chùa Kim Liên

Chùa Kim Liên còn lưu giữ nhiều bia đá tạo tác vào các năm 1445, 1639, 1771… Trong đó đáng chú ý nhất là tấm bia 'Trùng tu Đại Bi tự' khắc năm Dương Hòa 5 (1639) có nội dung do Tiến sĩ Ngô Nhân Triệt soạn.

Củ bình vôi chữa bệnh gì?

Củ bình vôi được thu hái vào mùa thu, đông vì đây là thời điểm dược liệu có tác dụng chữa bệnh cao nhất. Củ bình vôi chủ yếu được sử dụng dưới dạng khô, chữa một số bệnh thường gặp trong cuộc sống...

Phát triển du lịch qua con đường hoằng dương Phật pháp của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

Không gian văn hóa khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang) có tiềm năng lớn về phát triển du lịch tâm linh nói chung, du lịch cộng đồng nói riêng.

Ăn châu chấu có lợi hay hại?

Nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh việc ăn châu chấu có hại hay có lợi.

Món ăn bài thuốc từ thịt lươn giảm viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp thuộc phạm vi 'Chứng tý' trong Đông y. Bệnh chủ yếu là viêm màng hoạt dịch và tổ chức quanh khớp không do nhiễm trùng...

Cách nhận biết loại cây vông gây ngộ độc cho hàng chục trẻ em ở Điện Biên

Mới đây, tại Điện Biên, 40 học sinh nội trú bị ngộ độc do ăn quả vông. Cần nhận biết và phân biệt các loại cây vông để phòng ngừa các trường hợp ngộ độc tương tự...

Buổi sáng uống nước mía có tốt không?

Nước mía là thức uống được nhiều người yêu thích, vậy buổi sáng uống nước mía có tốt không?

Cổ Bi giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống

Xã Cổ Bi (huyện Gia Lâm) nằm ven sông Đuống. Đây là vùng đất cổ có lịch sử hàng nghìn năm, gắn với thời Hai Bà Trưng dựng nước. Đặc biệt, 3 làng cổ là Vàng, Cam và Hội vẫn gìn giữ được những nét văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc.

Khai thác tận diệt giun đất, liệu có còn vị thuốc địa long?

Hiện nay, tình trạng kích giun bằng máy kích điện đang tái diễn ở nhiều địa phương. Điều này không chỉ khiến đất đai trở nên bạc màu, mà còn có nguy cơ suy giảm vị thuốc địa long quý trong y học cổ truyền...

'An cung ngưu hoàng hoàn' dùng sai sẽ nguy hiểm đến tính mạng

'An cung ngưu hoàng hoàn' là sản phẩm thường được quảng cáo trên các trang mạng, dùng cho người tai biến mạch máu não. Thế nhưng tác dụng của thuốc thế nào, ai không nên dùng, và kiêng kỵ ra sao... không phải ai cũng biết. Nhiều người dùng không đúng còn nguy hiểm đến tính mạng.

Cách dùng câu đằng hạ huyết áp cao

Trong Đông y có nhiều vị thuốc có tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp, trong đó có câu đằng. Tuy nhiên việc dùng thế nào, người bệnh nên tham khảo ý kiến của thày thuốc Đông y...

Thức uống được Đông y gọi là 'thang thuốc phục mạch', giúp khỏe gan, tốt cho thận, đẹp da

Thức uống mùa hè có thể giúp bạn vượt qua cái nóng oi ả trong nháy mắt đó là nước mía.

Hai bài thuốc trị viêm mũi dị ứng

Thời tiết gió mùa ẩm, mưa nắng thất thường, khói bụi bẩn… khiến bệnh hô hấp gia tăng. Các bệnh về mũi xoang ngày càng nhiều, trong đó có viêm mũi dị ứng...

Một số bài thuốc trị bệnh từ củ bình vôi

Bình vôi từ lâu đã được nhân dân ta sử dụng trong chữa bệnh nhờ có chứa hoạt chất rotundin có tác dụng trấn kinh, an thần, chữa các bệnh đường tiêu hóa… Tuy nhiên trong củ bình vôi có một lượng độc tố nhỏ, vì vậy cần dùng theo hướng dẫn của thầy thuốc.

Ăn gạo lứt để giảm cân sau Tết: 5 sai lầm tai hại cần tránh

Tăng cân sau kỳ nghỉ Tết là một trong những nỗi lo không bao giờ cũ của chị em. Lúc này, nhiều người sẽ tìm đến gạo lứt để giảm cân nhưng lại không hề biết đến những điều cấm kỵ khi ăn nó.

Ăn gạo lứt để giảm cân sau Tết: 5 sai lầm tai hại cần tránh

Tăng cân sau kỳ nghỉ Tết là một trong những nỗi lo không bao giờ cũ của chị em. Lúc này, nhiều người sẽ tìm đến gạo lứt để giảm cân nhưng lại không hề biết đến những điều cấm kỵ khi ăn nó.

Độc đáo lễ khai quang điểm nhãn lân sư rồng ngày tết

Người xưa cho rằng các linh vật thể hiện cái hồn ở con mắt. 'Khai quang điểm nhãn' chính là nghi lễ thổi hồn vào linh vật, là thủ tục để linh vật nhận chủ nhân.

Ghê rợn món giun đất sốt chua cay ở Thái Lan, bác sĩ phải lắc đầu

Món giun đất sốt chua cay này không phải là đặc sản ở Thái Lan, nó là món ăn kinh dị được truyền miệng và không phải người Thái Lan nào cũng dám ăn.

Bộ Y tế bác bỏ thông tin dùng địa long chữa được Covid-19

Chiều 29/8, Bộ Y tế phản hồi chính thức liên quan thông tin đang lan truyền trên mạng cho rằng dược liệu địa long (giun đất) có tác dụng phòng chống COVID-19. Đồng thời, khẳng định Bộ Y tế chưa cấp phép lưu hành cho bất kỳ sản phẩm có thành phần Địa long nào có tác dụng hỗ trợ, điều trị COVID-19.