Thăm lại 'hôn trường' xưa của 'cô dâu Điện Biên'

Đúng dịp sinh nhật 94 tuổi của mình, GS, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản, 'Cô dâu Điện Biên' - cách gọi thân thương mà nhiều người đã dùng khi nhắc về nữ chiến sĩ quân y nổi tiếng với sự kiện 'đám cưới trong hầm Đờ-cát' ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - đã trở về thăm lại chiến trường, 'hôn trường' xưa với nhiều cảm xúc lắng đọng về một thời đau thương, hào hùng...

Chuyện tình của 'Hùm xám' Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt sinh năm 1920. Kháng chiến chống Pháp, đồng bào Cao-Bắc-Lạng vinh phong ông là 'Đệ tứ lộ đại vương', quan quân Pháp gọi ông là 'Hùm xám Đường số 4'.

Ngày Xuân, thăm nhà Trung tướng Đặng Quân Thụy - Nguyên Phó chủ tịch Quốc hội

Có lẽ ở nước ta, Trung tướng Đặng Quân Thụy là một trong số không nhiều vị Tướng trận mạc, đã trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cả các cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc, còn khỏe mạnh và minh mẫn đến hôm nay.

Mối tình thủy chung giữa Hoàng thân Lào và cô nữ sinh Đồng Khánh xinh đẹp

Nhân kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào (5/9/1962 – 5/9/2022), Truyền hình Quốc hội Việt Nam kính mời quý khán giả lắng nghe câu chuyện do Kỹ sư Xinava Xuphanuvông - con trai út của Hoàng thân Xuphanuvông kể cho nhà văn Trần Công Tấn ghi.

Mối tình câm lặng của giai nhân xứ Huế và Trịnh Công Sơn, ông say mê viết nhạc tặng riêng

Bà là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế và là mối tình đầu luôn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng Trịnh Công Sơn.

Nghệ thuật phối hợp các lực lượng tác chiến trong thành phố

Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, Đảng ta chỉ đạo huy động nhiều lực lượng, gồm: Chủ lực (bộ binh, pháo binh); tinh nhuệ (đặc công, biệt động); lực lượng vũ trang (LLVT) địa phương... tham gia.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Giữ cốt cách Huế - Bài 1: 'Đặc sản' riêng có chốn kinh kỳ

TTH - Văn hóa, đạo đức, lối sống và cốt cách của người Huế cũng là 'đặc sản' làm nên bản sắc riêng có của vùng đất Cố đô. Nếu biết cách bồi đắp, phát huy, những giá trị ấy sẽ là nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh quan trọng để Thừa Thiên Huế phát triển bền vững về mọi mặt theo định hướng đô thị di sản.

Nữ công gia chánh: Nghề độc đáo của người phụ nữ Huế xưa

Mới đây, tôi đọc cuốn 'Nợ văn' (Nhà xuất bản Lao Động, 2012), trong phần 'Sơ yếu lý lịch' của nhà báo xứ Huế Thúc Tề (1916 - 1946) có viết, ông là con trai của bà Tôn Nữ Thị Tựu, nghề nghiệp là nữ công gia chánh.

Nhuộm sắc tím cho Kinh đô Áo dài

'Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu/ Dù ở đâu Pari, Luân Đôn hay những miền xa/ Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố/ Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi'... (Một thoáng quê hương'- Thanh Tùng).

Tháng tư trên đồi Đồng Lem

Giữa tháng tư, vào một ngày cuối tuần mát mẻ, anh Ngô Đức An - Phó Trưởng ban Phụ trách Ban Quản lý Khu di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập dẫn tôi đến xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).