'Con đường văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng

Bắt đầu viết nhật ký từ năm 1930, khi 18 tuổi, nhưng phải đến năm 1938 nhật ký Nguyễn Huy Tưởng mới thực sự trở thành những trang viết thường xuyên, liên tục, được duy trì gần như một thói quen hằng ngày.

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896 – 1979)

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.

Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát: Hứa trả 1 đồng thì giải ngân 2 đồng để dùng trước

Bị cáo Dương Tấn Trước khai thêm sau mỗi lần bà Trương Mỹ Lan nói sẽ trả phí nhưng nếu cần trả 1 đồng thì bà Lan lại muốn giải ngân 2 đồng để dùng trước.

La Sơn phu tử với vấn đề 'xuất', 'xử' và những thông điệp gửi hậu thế

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là người nói trực tiếp nhiều đến lẽ 'xuất', 'xử', cả trong sáng tác và trước thuật. Một mặt, ông không phủ định hướng 'xuất': ra làm quan, hành đạo. Mặt khác, ông rất coi trọng lối 'xử': về ở ẩn, giữ đạo.

Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Lê Quý Đôn - những ngả đường dẫn đến tài năng!

Tài năng nào cũng cần có năng khiếu. Lê Quý Đôn nổi tiếng thần đồng, có trí nhớ lạ lùng, người đời nhận xét là 'thông minh lạ thường, sách vở gì đã xem một lần là không quên'.

Tránh 'bẫy' gây nghiện của TikTok

Có số lượng người dùng tăng chóng mặt, mạng xã hội TikTok được ví như công cụ tạo hình cho những nhà sáng tạo nội dung trẻ. Nhưng để nền tảng này lên ngôi mạnh mẽ trong ngành truyền thông xã hội và khẳng định vị thế trong văn hóa giới trẻ lại xuất phát từ nhận thức, thói quen của người dùng.

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.

Giải B Sách Quốc gia: Người xưa trọng lễ nghĩa, đặt tên hiệu cũng cầu kỳ

Sách 'Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam' giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.