Nôn nao tiếng trống chèo năm ấy…

Mỗi thu về, người ta bâng khuâng mùi hoa sữa, hoài niệm những vệt nắng vàng đậu trên vòm lá vô tư hoặc nhớ hương cốm mỏng manh… Với tôi, cứ nôn nao nhớ tiếng trống trường.

Rộn ràng trống Đọi ngày xuân

Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.

Vẳng tiếng trống chèo…

Hà Nội cuối thu đầu đông, người ta bâng khuâng mùi hoa sữa, hoài niệm những vệt nắng vàng đậu trên vòm lá vô tư, nhoài ra mép Hồ Gươm tím thẫm đón làn gió se lạnh, hoặc nhớ hương cốm mỏng nhẹ khẽ quệt qua tà áo cô bán hàng rong. Với tôi, cứ nôn nao nhớ tiếng trống của một ngôi trường đặc biệt…

Tháng 5-1971, tại Sài Gòn, Tạp chí Văn học số 128 thực hiện chủ đề 'Hài hước trong tục ngữ, ca dao Việt Nam', nhà phê bình nổi tiếng Tam Ích (1915-1972) quả quyết: 'Mỗi khi dân tộc Việt Nam cười trong ca dao là cái cười có hai tác dụng: một là quên đi cái đau xót của đời sống; hai là cười để giấu đi cái khóc'...

Nghe ca trù qua giọng ca nương trẻ

'Thầy già, con hát trẻ', đến với Liên hoan tài năng trẻ ca trù Hà Nội ngày 2/11 tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nghe tiếng hát của các ca nương trẻ để thấy dòng chảy nghệ thuật dân tộc vẫn được trao truyền và còn mãi trong đời sống.