Tháng 5 khôn nguôi nhớ Bác

Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.

10 kiệt tác quân sự vĩ đại nhất sử Việt

Lịch sử Việt Nam ghi dấu nhiều chiến công vang dội khiến thế giới nể phục. Nổi bật trong số đó là 10 kiệt tác quân sự vĩ đại, thể hiện tài thao lược và tinh thần quật cường của dân tộc.

Có một phố Hàng rất khác

Không cứ người Hà Nội mà bất kỳ ai đặt chân tới thủ đô, đều xem 36 phố phường như một biểu tượng văn hóa giúp nhận chân bản sắc đô thị. Những con phố mang tên 'Hàng' ngay lập tức khiến người ta liên tưởng tới ngành nghề thủ công hay mặt hàng mà chúng gắn liền. Tuy nhiên, có một biệt lệ: phố Hàng Bè.

Nơi đầu tiên được đón Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội

Câu chuyện về ông 'Ké già' cập thuyền ở bến đò Phú Xá, nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội), rồi nghỉ lại qua đêm ở làng Phú Gia đã đi vào những kỷ niệm sâu đậm của bà con nơi đây. Một bài ca dao đậm nét chân quê đã được bà con truyền miệng, rất nhiều người thuộc nằm lòng.

Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội

Trong suốt cuộc đời hoạt động 'vì nước, vì dân', Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho Thủ đô Hà Nội những tình cảm đặc biệt. Hà Nội cũng là nơi gắn với những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người; một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất, nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác.

Mễ Sở - vùng đất ven sông huyền thoại

Không biết cái tên Tổng Mễ còn gọi là Mễ Sở có tự bao giờ. Nhưng vùng đất sa bồi màu mỡ, ngút ngàn màu xanh của lúa ngô, chuối, nhãn… trải dài theo triền đê sông Hồng, từ bến Triều Dương, bến Mễ đến bến Hàm Tử thì đã có từ lâu lắm rồi.

Nếu nói về một 'cuộc chia ly' lớn nhất vào nửa cuối thế kỷ trước của người Hà Nội không thể không nhắc đến những hồ nước nhỏ, không tên tuổi dần biến mất trong thành phố. Người Hà Nội sinh ra vào thế kỷ này có thể nhẩm đếm trong đầu toàn bộ những hồ nước của thành phố. Thậm chí cả những hồ nước ở ngoại thành. Nửa thế kỷ trước, việc đó là không thể.

'Địa chỉ đỏ' về giáo dục truyền thống cách mạng

Đúng dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Bác Hồ từ Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội (23/8/1945 - 23/8/2019), Địa điểm lưu niệm sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại gia đình cụ Nguyễn Thị An (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) vinh dự được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội công nhận là Di tích lịch sử cấp thành phố. Là một trong số ít di tích hai lần được đón Bác về thăm, đây xứng đáng là 'địa chỉ đỏ' về giáo dục truyền thống và tinh thần yêu nước, có vai trò quan trọng trong hệ thống di tích cách mạng của thành phố Hà Nội.