Điện ảnh TPHCM - 'Cất cánh' từ điểm tựa truyền thống: Tay không làm phim

Trong căn nhà khang trang, trồng đầy hoa trái tại ấp Phú Điền, xã Song Phú, huyện Tam Bình, Vĩnh Long, nhà làm phim Hồ Văn Tây (Hồ Tây, 92 tuổi) rôm rả kể về những ngày làm phim giữa vùng nước mặn sình lầy, cận kề lằn ranh sinh tử. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng nhắc đến những đồng nghiệp từng kề vai sát cánh, ký ức ông vẫn vẹn nguyên.

Nhiếp ảnh Sóc Trăng xưa

Vào những năm 1960, thời điểm khi cả nước bước vào giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngành Nhiếp ảnh tỉnh Sóc Trăng được xây dựng bởi những thanh niên giác ngộ cách mạng. Họ nâng tầm sở thích đam mê lên một lý tưởng cao hơn, mong muốn lao động, dấn thân cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, bảo vệ đất nước.

Huyền thoại điện ảnh Bưng Biền

Ngày 15/3 được chọn là Ngày Điện ảnh Việt Nam. Đây là ngày kỷ niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh quyết định đặt Phòng Điện ảnh - Nhiếp ảnh trong Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thành 'Doanh nghiệp quốc gia Chiếu bóng và Chụp ảnh Việt Nam' vào năm 1953. Tuy vậy, từ năm 1947, giữa vùng Đồng Tháp Mười, Tổ Nhiếp ảnh - Điện ảnh thuộc cơ quan Chính trị Khu 8 được thành lập. 1 năm sau, bộ phim phóng sự - tài liệu đầu tiên của cách mạng Việt Nam ra đời làm nức lòng người dân và chiến sĩ. Đó là Điện ảnh Bưng Biền.

Làm báo trong lửa đạn chiến tranh: Những hồi ức không thể nào quên

Tinh thần quả cảm của người chiến sỹ cùng sự nhạy bén nghề nghiệp của một nhà báo trưởng thành trong trận mạc đã giúp các phóng viên Thông tấn xã Giải phóng chớp được những khoảnh khắc 'để đời'.

Ký ức về bà mẹ ngoại thành

Những năm năm, sáu bảy mươi tám mươi của thế kỷ trước trên tờ Tiền Phong, cái nghệ danh ảnh Hoàng Thiết (họ tên đầy đủ của anh là Mầu Hoàng Thiết) bên cạnh tên nghệ sĩ nhiếp ảnhMai Nam, Hồng Tâm đã ám vào nhiều thế hệ bạn đọc.