Nhà khoa bảng hiển đạt khoa danh cả hai hàng văn võ

Đứng thứ 3 trong số 5 Tiến sĩ khoa thi năm Mậu Tuất (1598), Hoàng giáp Lê Bật Tứ hiển đạt ở hàng văn quan, làm tới chức Tham tụng.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Vị trạng nguyên nào từng từ chối lấy công chúa làm vợ?

Là người có tài văn võ, liêm khiết, trung trực, ông từng thi đỗ trạng nguyên, được vua ban thưởng và ngỏ ý gả công chúa cho, nhưng ông đã từ chối.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Triều Dương phát lộc họ Đồng đại khoa

Nằm trong vùng 'long sơn giáng khí', Triều Dương không chỉ được xem là vùng đất thiêng mà còn sản sinh 6 vị đại khoa để lại nhiều danh vọng cho đời.

Bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' và tài ngoại giao của Phạm Khiêm Ích

Theo sử sách, năm 1725, vua nhà Thanh Ung Chính (Trung Quốc) tự tay viết bốn chữ 'Nhật Nam thế tộ' gửi vua nước ta, nghĩa là nước Nam giữ vững ngôi vua và vận nước truyền hết đời này qua đời khác.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Cử hành lễ giỗ lần thứ 203 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 24-9 (nhằm ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), Sở VH-TT-DL tỉnh tổ chức lễ giỗ Đại thi hào Nguyễn Du nhân 203 năm (1820-2023) ngày mất của ông.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 203 của Đại thi hào Nguyễn Du

Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân cùng con cháu đã dâng hương tưởng nhớ công lao to lớn của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.

Vị đại khoa dùng nền tảng giáo dục chấn hưng đất nước

Trải 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã phò tá 5 đời vua Lê, 2 đời chúa Trịnh, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.

Chuyện lộ đề thi thời xưa

Thi cử là chuyện trọng đại của quốc gia, ngay từ thời còn thi cử 'lều chõng', đề thi luôn nằm trong danh sách những thứ cần bảo mật chặt chẽ nhất, ai xâm phạm, làm lộ đều bị xử ở mức rất nặng.

Trịnh Tuệ: Vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến

Được biết đến là vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa cử thời phong kiến nước ta, Trạng nguyên Trịnh Tuệ nổi tiếng thông minh xuất chúng, kiến văn sâu rộng, có nhiều cống hiến. Song việc thi cử và sự nghiệp làm quan lại gặp không ít 'thị phi'. Dẫu vậy, sau tất cả, tài năng của vị trạng nguyên xứ Thanh vẫn được sử sách và người đời nhắc nhớ.

Khám phá làng cổ duy nhất Việt Nam có 3 di sản thế giới

Có tuổi đời hơn 600 năm, làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu hệ thống di tích đặc sắc, trong đó: Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Vị Thám hoa 10 năm giữ chức Tể tướng khiến thiên hạ yên vui

Trong dân gian lưu truyền câu ca 'Tể tướng Lê Hy thiên hạ sầu bi, Tể tướng Quý Đức thiên hạ hưu tức' (hưu tức - có nghĩa yên nhàn).