Bắc Giang: Lễ hội vật cầu nước năm 2024 làng Vân năm 2024 - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Cứ 4 năm một lần, từ ngày 12 đến 14 tháng Tư Âm lịch (Dương lịch năm nay từ 19 đến hết 21/5), người dân làng Vân Hà (xưa là làng Yên Viên, tên tục gọi là làng Vân), thị xã Việt Yên lại nô nức mở hội vật cầu nước - lễ hội độc đáo, vui vẻ, đầy kịch tính.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Ninh Bình: Độc đáo nghi lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Sáng sớm ngày 17/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 đã tổ chức Lễ rước nước.

Chuyện 'mặc áo, đội mũ' cho tượng Khổng Tử

Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội Đình Thi

Năm 2024, lễ hội Đình Thi, thị trấn Yên Cát (Như Xuân) sẽ diễn ra trong 2 ngày (23 và 24/4/2024, tức 15 và16/3 âm lịch). Lễ hội được tổ chức với quy mô cấp huyện. 5 năm mới tổ chức đại lễ, vì vậy hiện nay, huyện Như Xuân đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để lễ hội diễn ra thành công.

Cần Giuộc: Chuẩn bị cho Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng

Hàng năm, cứ từ ngày 18 - 21 tháng Giêng, người dân xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và các vùng lân cận hân hoan đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng để chiêm bái, cầu an, vui chơi, giải trí, giao lưu cộng đồng.

Lưu giữ nếp xưa ở làng Hát Môn

Đất Hát Môn (huyện Phúc Thọ) là nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40 - cuộc khởi nghĩa chống xâm lăng đầu tiên của người Việt trong lịch sử.

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Độc đáo điện thờ Voi ở Huế

Điện Voi Ré là một công trình mang nhiều yếu tố của lịch sử cũng như mang yếu tố tâm linh đặc trưng của xứ Huế.

Những đồ vật không nên đặt ở ban công

Ban công là nơi có thể đón nhiều luồng khí tốt cho ngôi nhà, vì thế các chuyên gia phong thủy lưu ý, có những đồ vật không nên đặt ở ban công.

140 năm thất thủ Thuận An và di sản văn hóa tâm linh ở làng Thai Dương Hạ

Vào những năm 80 của thế kỷ XIX, nhà Nguyễn phải đối mặt với hàng loạt sự kiện bất lợi cho đất nước trước quân xâm lược Pháp. Trong đó, cùng với thất thủ kinh đô Huế (1885), một biến cố đau thương khác phải kể đến là trận thất thủ Thuận An diễn ra cách đây đúng tròn 140 năm, vào ngày 20/8/1883 (18/7/Quý Mùi).

Nhân vật nào trên tài Khổng Minh, xứng danh đệ nhất thần cơ diệu toán?

Trong Tam Quốc, nếu bàn tới ai xứng đáng với danh hiệu đệ nhất thần cơ diệu toán thì phải nhắc tới người này chứ không phải Gia Cát Lượng.

Ái Tử năm 1572: Nữ nhân thần họ Ngô ở Huế

Khải hoàn, chúa phong thần sông làm Trão trão Linh thu Phổ trạch Tướng hựu Phu nhân, cho lập đền thờ; thưởng công cho Ngô thị và ban hôn, gả cho Phó Đoán sự vệ Thiên Võ là Vũ Doãn Trung.

Lời thề Trung hiếu

1. Một lễ hội tuổi đời gần 1000 năm - Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (đường Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) - vừa chính thức có tên trong danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Có tuổi đời 'non' hơn nhưng cùng được xác nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ 5 năm trước, có lễ hội Minh thề diễn ra vào ngày 14 tháng Giêng hằng năm tại thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, kể từ giữa thế kỷ XVI.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu – làm quan trong sạch có gì độc đáo?

Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).

Nghi lễ rước nước tại Lễ hội Hoa Lư 2023

Sáng sớm ngày 28/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2023 đã tổ chức nghi lễ rước nước.

Ngôi đền thờ thần Trống Đồng và hội thề cổ xưa nhất nước ta

Nhờ thần báo mộng về việc ba người em trai có tâm mưu phản mà vua Lý Thái Tông mới giữ yên ngôi báu.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần

Kinhtedothi – Sáng 1/2 (11 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Tháp (Nam Định) diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi thức mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần 2023.

Lớp rêu xanh của huyền thoại

Hà Nội có trên nghìn năm tuổi tính từ thời điểm trở thành kinh đô triều Lý nhưng số di tích nguyên bản còn lại rất ít, ngoại trừ những phế tích thu từ khai quật khảo cổ học. Tuy nhiên, nơi chốn nào cũng có khả năng chứa đựng những huyền thoại riêng từ lâu đời…

Dấu ấn dòng họ Dương trên đất cù lao

Là gia tộc đến định cư sớm nhất trên vùng đất Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), dòng họ Dương có những đóng góp không nhỏ cho quá trình hình thành, phát triển của xứ cù lao. Trải qua mấy trăm năm, các thế hệ con cháu họ Dương vẫn tiếp tục tham gia vào quá trình kiến thiết quê hương.

Khám phá ngôi đình cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan

Tại làng Miễu Nhị, xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc có ngôi đền cổ thờ Hoàng Thái hậu – Nguyên phi Ỷ Lan, người vợ tào khang của Vua Lý Thái Tông. Năm 1998, ngôi đình được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.