Kích cung để tạo động lực tăng trưởng cho nền kinh tế

Không chỉ tập trung kích cầu, Việt Nam cũng cần những giải pháp cụ thể để kích cung, tạo sức bật cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Cú hích từ Luật Nhà ở

Luật Nhà ở 2023 với nhiều quy định mới, trong đó có việc ưu đãi cho chủ đầu tư nhà ở xã hội: Vẫn được lợi nhuận là 10%, còn đối với phần 20% đất để xây dựng nhà ở thương mại hoặc kinh doanh công trình dịch vụ thương mại, thì chủ đầu tư sẽ phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần đất này, nhưng được kinh doanh tự do và hưởng lợi nhuận.

Tác giả Nhật Bản gây tranh cãi vì sử dụng AI trong tiểu thuyết đạt giải

Việc một nữ tác giả Nhật Bản tiết lộ rằng cô đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để viết cuốn tiểu thuyết giành được giải thưởng sách danh giá nhất Nhật Bản đã gây chấn động ngành văn học nước này.

Hà Nội triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông khu vực trường học

Hà Nội đang triển khai thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông khu vực trường học tại những vị trí có nguy cơ mất an toàn giao thông; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh.

Gỡ nút thắt logistics để khơi thông 'mạch máu' của nền kinh tế

Bà Phạm Thị Bích Huệ, Chủ tịch HĐQT Western Pacific Group, người có hơn 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực logistics cho rằng, hạ tầng để phục vụ ngành logistics được ví như 'mạch máu' của nền kinh tế. Thế nhưng, mạch máu này đang bị tắc nghẽn, cần phải có những giải pháp để khơi thông sự tắc nghẽn này.

Thái Bình: Tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nhận thức rõ những vướng mắc, hạn chế trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra từ nhiều năm trước đây, Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đang rốt ráo triển khai Kế hoạch cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu thí điểm tại cấp xã trên địa bàn.

'Tỉnh ủy tiếp tục bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung' (*)

Tại phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 13, HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026, đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có bài phát biểu giao nhiệm vụ cho các cấp, các ngành trong những tháng cuối năm 2023 với 4 trọng điểm.

Hơn 113.000 doanh nghiệp mới và quay lại thị trường

Các chuyên gia kinh tế nhận định trong khó khăn của những tháng đầu năm 2023, các doanh nghiệp vẫn tìm ra được những lối đi để khởi sự kinh doanh và phát triển trong thời gian tới

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% còn nhiều thách thức

Mặc dù vẫn còn động lực tăng trưởng, nhưng theo các chuyên gia kinh tế, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 khó đạt mục tiêu 6,5% như yều cầu Quốc hội đề ra.

TS Nguyễn Quốc Việt: Môi trường lãi suất cao làm suy yếu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

TS Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, môi trường lãi suất cao đang là yếu tố rủi ro lớn đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam.

VEPR: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhiều khả năng đạt 6% năm 2023

Các chuyên dự báo, nhiều khả năng, kinh tế Việt Nam 2023 sẽ đạt mức tăng trưởng 6%, CPI bình quân của năm khoảng 4% trong bối cảnh chính sách tài chính - tiền tệ được điều hành linh hoạt phù hợp, lạm phát được kiểm soát, kinh tế vĩ mô ổn định.

Chuyên gia của VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế 2023

Theo các chuyên gia, kịch bản kinh tế 2023 với tốc độ tăng trưởng GDP 6% có khả năng xảy ra nhất khi chính sách tài chính, tiền tệ được điều hành linh hoạt phù hợp.

GS. TS. Andreas Stoffers: Xu hướng tăng trưởng nhanh của Việt Nam vẫn chưa kết thúc

Sáng 22/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo công bố báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023: Liên kết và phát triển doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tự chủ.

Thêm những kịch bản tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2023

Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2023 do trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện đã cung cấp thêm các kịch bản tăng trưởng năm 2023.

Ba kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023

Theo Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023 được công bố ngày 22/6, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 sẽ là 6,01%. Còn với kịch bản cao, khi kinh tế thế giới diễn biến tích cực, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2023 có thể đạt 6,51%.

Lãi suất cao, doanh nghiệp làm sao vượt khó?

Cùng với mức lãi suất cho vay tăng cao từ tháng 7/2022 và vẫn tiếp tục neo cao cho đến tháng 2/2023, các chuyên gia kinh tế đánh giá, môi trường lãi suất cao ảnh hưởng nặng và mạnh đến doanh nghiệp, làm suy yếu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.

Nếu dung hòa chính sách, vẫn còn dư địa giảm lãi suất

Một số chuyên gia kinh tế phân tích: Áp lực về tỷ giá thế giới giảm, thanh khoản ngân hàng của Việt Nam đã tốt hơn so với quý 4/2022, tín dụng tăng chậm… Nếu dung hòa được chính sách, vẫn có dư địa để giảm lãi suất ngay quý II/2023.

Vẫn còn dư địa tiếp tục hạ lãi suất

Lãi suất tăng cao là một hạn chế lớn cho các hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế. Trước bối cảnh biến động không ngừng của kinh tế thế giới, cùng với làn sóng lãi suất tăng cao, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022 đã bị tác động tiêu cực, đặc biệt là tình hình hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam. Lãi suất cao làm xói mòn năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt.

Lãi suất hợp lý - đòn bẩy cho nền kinh tế

Lãi suất cao luôn là điều lo ngại đối với các doanh nghiệp khi chi phí vốn bị đẩy lên, nhiều chỉ số sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm. Hơn thế, tốc độ tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong môi trường lãi suất cao.

Bài 3: Khơi thông điểm nghẽn, lấp đầy những khoảng trống

Việc chậm ban hành các cơ chế chính sách đã dẫn đến những hệ lụy nghiêm trọng đối với ngành y tế và một số lĩnh vực khác. Đây là căn bệnh 'sợ trách nhiệm' và cần nhanh chóng tháo gỡ để khơi thông sự phát triển của các lĩnh vực và đất nước.

Nghịch lý

Tại các cuộc giám sát việc thực hiện những nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ ra một nghịch lý tồn tại từ mấy năm qua, nhưng vẫn chưa được giải quyết triệt để. Đó là tình trạng thừa-thiếu cục bộ giáo viên.

Ngân hàng không thể 'làm ngơ' vì cứu bất động sản chính là tự cứu chính mình

Tuần trước, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có văn bản chỉ đạo thúc đẩy và tháo gỡ thị trường bất động sản, trong đó yêu cầu ngành ngân hàng thực hiện một số nhiệm vụ.

Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương phải quyết tâm với tinh thần 'không sợ khó khăn' (*)

Tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026, đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã có bài phát biểu về tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.

Bộ trưởng KHĐT đề xuất Chính phủ thành lập tổ công tác truyền thông

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất Thủ tướng thành lập tổ công tác truyền thông để triển khai kịp thời, hiệu quả công tác truyền thông đối với các vấn đề nóng, quan trọng.

Xây dựng nông thôn mới ở vùng biên giới

Từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), tỉnh huy động nhiều nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển ở các địa phương vùng biên. Các vùng quê trước đây khó khăn nay đã trở thành những điểm sáng trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng vùng biên vững mạnh.

Vùng biên khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới

Từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM), tỉnh Long An huy động nhiều nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển ở các huyện, thị xã vùng biên giới. Các vùng quê trước đây khó khăn, nay đã 'thay da, đổi thịt', trở thành những điểm sáng trong phát triển KT-XH, góp phần xây dựng vùng biên giới vững mạnh.

Vùng biên Long An khởi sắc từ xây dựng nông thôn mới

Các vùng quê trước đây khó khăn mọi bề, nay đã 'thay da đổi thịt', trở thành những điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng vùng biên giới vững mạnh của tỉnh Long An.

Áp lực lạm phát tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022

Chính sách thích ứng an toàn với dịch Covid-19 từ tháng 10/2021 đã tạo điều kiện mở cửa trở lại và phục hồi cho kinh tế Việt Nam khi tăng trưởng GDP quý I/2022 tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá 5,03%. Tuy nhiên, áp lực lạm phát từ trong và ngoài nước đang là rủi ro lớn nhất, tạo ra thế khó cho công tác điều hành vĩ mô năm 2022

Tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam với các kịch bản từ 5,2 đến 6,7%

Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay với mức thấp nhất là 5,2% và cao nhất 6,7%.

Đời sống Đời sống 'Cầu nối' phát huy giá trị tinh hoa ẩm thực Huế

TTH - Sự ra đời của Hiệp hội Văn hóa ẩm thực tỉnh hướng tới mục tiêu giữ gìn, tôn vinh giá trị văn hóa ẩm thực Huế nói riêng và Việt Nam nói chung.

Logistics là yếu tố quan trọng nhất để tiêu thụ nông sản Sơn La

Sơn La đang là tỉnh có sản lượng cây ăn trái lớn nhất miền Bắc, hướng tới trở thành trung tâm chế biến nông sản của vùng Tây Bắc. Tuy nhiên, hiện nay nền tảng dịch vụ logistics của tỉnh chưa đáp ứng được tiềm năng phát triển.

Tập thở tăng thông khí phổi, phòng bệnh COVID-19

Theo 'Hướng dẫn tạm thời sử dụng y dược cổ truyền để phòng, chống dịch COVID-19' mới nhất của Bộ Y tế, người dân có thể tập thở nhằm tăng thông khí phổi, giúp phòng ngừa bệnh.

Thủ tướng: Khát vọng lớn nhưng cán bộ không xứng tầm thì không làm được việc

Nhấn mạnh, 'khát vọng lớn nhưng đội ngũ cán bộ không xứng tầm thì không làm được việc', Thủ tướng lưu ý Bộ Thông tin và Truyền thông quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ - cái gốc của công việc.

Loạt dự án bất động sản TPHCM sắp được gỡ rối?

Trước những khó khăn của doanh nghiệp bất động sản, UBND TPHCM yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp cung cấp đầy đủ thông tin để xử lý. Cái nào thuộc thẩm quyền TPHCM thì giải quyết ngay, cái nào cần xin ý kiến Trung ương thì mong doanh nghiệp phối hợp cùng tìm cách xử lý, lấy mốc đến ngày 15/4 giải quyết cho xong.

Doanh nghiệp bất động sản TPHCM tiếp tục chờ tháo gỡ thủ tục

Sáng 27-2, UBND TPHCM đã tổ chức Hội nghị 'Gặp gỡ và trao đổi giữa lãnh đạo chính quyền Thành phố với doanh nghiệp bất động sản năm 2021'. Nhiều doanh nghiệp phản ánh, dù dự án đã được các sở ngành hỗ trợ rất nhiều nhưng vẫn… rất chậm, có thể nói, một số dự án đang bế tắc.