Nhiều điều chưa biết về Anh hùng dân tộc Trương Định

Anh hùng dân tộc Trương Định sinh năm 1821, quê quán ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Kê, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, nhưng ông nổi tiếng ở khắp cả Nam Kỳ, nhất là xứ Gò Công (quê vợ).

Khu chứng tích Sơn Mỹ - điểm đến của hòa bình

Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua kể từ khi xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ, đến nay, Khu Chứng tích Sơn Mỹ ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi đã trở thành điểm đến của những người yêu hòa bình. Chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đầu tư kinh phí xây dựng Khu Chứng tích Sơn Mỹ thành điểm du lịch, văn hóa, địa chỉ quen thuộc của du khách.

Lan tỏa giá trị của hòa bình tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ

Với mong muốn lan tỏa giá trị của hòa bình, người dân xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi - nơi từng gánh chịu nỗi đau của chiến tranh đã thành lập mô hình 'Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình' Sơn Mỹ. Đây là sản phẩm du lịch mới, được nhiều du khách lựa chọn trải nghiệm khi đến địa phương.

Từ quá khứ đau thương thành điểm đến của khát vọng hòa bình

Vượt qua đau thương trong chiến tranh, Sơn Mỹ hôm nay thay da đổi thịt, trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều du khách yêu chuộng hòa bình khắp nơi trên thế giới.

Quảng Ngãi chi gần 30 tỷ đồng tôn tạo Khu chứng tích Sơn Mỹ

Tỉnh Quảng Ngãi sẽ đầu tư gần 30 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo Di tích Quốc gia Khu chứng tích Sơn Mỹ ở xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi.

Chi hơn 29 tỷ đồng tu bổ di tích về cuộc thảm sát Sơn Mỹ

Di tích Quốc gia Khu chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi) sẽ được đầu tư khoảng 29,5 tỷ đồng để tu bổ, phục hồi.

BÀI 3: Chuyện xưa, tích cũ

BÀI 2: Tìm về dấu tích nhà xưaBÀI 1: Đất 'địa linh, nhân kiệt'

Ronald Haeberle và Kỷ niệm chương Vì hòa bình - Bài 2: Nỗi ám ảnh chiến tranh

Hơn 55 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai, người lính Mỹ 27 tuổi năm ấy giờ đã là ông già 83 tuổi và những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam luôn ám ảnh ông.

Sơn Mỹ: Chuyện xưa chuyện nay

Đã hơn 55 năm trôi qua sau ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (hay còn gọi thảm sát Mỹ Lai) khiến 504 thường dân vô tội, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em thiệt mạng, song người dân và nhất là các nạn nhân may mắn sống sót sau vụ thảm sát tại xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi vẫn nhớ như in ký ức kinh hoàng ngày nào…

Quảng Ngãi: Đổi thay trên quê hương Sơn Mỹ

Làng quê Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi là nơi từng xảy ra vụ thảm sát cách đây 55 năm (ngày 16/3/1968 - 16/3/2023), hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống người dân đã không ngừng phát triển.

55 năm thảm sát Sơn Mỹ: 'Hòa bình là nền tảng lâu dài cho một tương lai bền vững'

VOV.VN -Ngày này cách đây 55 năm (16/3/1968), 504 người dân vô tội ở làng Mỹ Lai, Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã bị lính Mỹ sát hại dã man. Sáng nay, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi diễn ra lễ tưởng niệm 55 năm ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ với sự tham gia của hàng trăm người dân,những nạn nhân sống sót và có cả những cựu binh Mỹ.

Sơn Mỹ, những ngày tháng Ba

Vụ thảm sát 504 thường dân cách nay 55 năm do quân đội Mỹ gây ra đã để lại nhiều mất mát, đau thương nơi làng quê Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Dẫu vậy, người dân Sơn Mỹ nói riêng và xã Tịnh Khê nói chung vẫn luôn kiên cường vượt qua gian khó để phát triển kinh tế gia đình, chung tay xây dựng quê hương, đất nước.

Tác giả bộ ảnh vụ thảm sát Sơn Mỹ đồng ý để Quảng Ngãi trưng bày tác phẩm của mình

Đúng dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thảm sát Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi (16/3/1968-16/3/2023), nhiếp ảnh gia Ronald L. Haeberle, tác giả bộ ảnh vụ thảm sát này đã đồng ý cho tỉnh được sử dụng những hình ảnh liên quan. Theo thỏa thuận, Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ được trưng bày vô thời hạn các bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle.

Có một chứng tích đặc biệt như thế!

Gần nửa thế kỷ qua, Khu Chứng tích Sơn Mỹ - nơi trưng bày hình ảnh, hiện vật và đặt tượng đài tưởng niệm 504 nạn nhân vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành điểm đến của khát vọng hòa bình.