Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

Điện Biên: Nhiều giải pháp phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch

Đưa các sản phẩm OCOP vào trưng bày và bán tại các điểm tham quan, du lịch nghỉ dưỡng đã được tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện và bước đầu mang lại kết quả khả quan.

Điện Biên: Hỗ trợ huyện vùng cao phát triển các dự án sản xuất cộng đồng

Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã phê duyệt 13 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng từ chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường thăm, làm việc tại huyện Tủa Chùa

Ngày 20/10, đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn tới thăm và làm việc tại huyện Tủa Chùa.

Bỏ ngỏ tiềm năng du lịch nông nghiệp

ĐBP – Du lịch nông nghiệp là loại hình du lịch dựa trên việc khai thác và trải nghiệm các giá trị tổng hợp từ thành quả của ngành Nông nghiệp. Ðây là loại hình du lịch mới đang được nhiều tỉnh, thành phố chú trọng thực hiện, vừa hỗ trợ quảng bá sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn. Tỉnh Ðiện Biên có tiềm năng, lợi thế lớn và đã đạt nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên việc xây dựng, cụ thể hóa những lợi thế thành các sản phẩm để khai thác du lịch nông nghiệp của tỉnh hiện vẫn bỏ ngỏ.

Cây di sản chè cổ thụ

ĐBP - Quần thể 100 cây chè shan tuyết tại 2 thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải (huyện Tủa Chùa) được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận, vinh danh Cây di sản Việt Nam. Đây là những cây chè có tuổi đời hàng trăm năm, giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân Sín Chải. Việc được công nhận cây di sản đã góp phần khơi dậy tinh thần bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng loài cây và gen thực vật trên địa bàn tỉnh.

Lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ VIII tỉnh Hà Giang: Điểm hẹn tháng 11

Hoa tam giác mạch được trồng ở nhiều nơi, song đến nay, duy nhất có tỉnh Hà Giang xem tam giác mạch là một trong những sản phẩm du lịch chủ đạo.

Tháng 11, đến Lâm Đồng xem đua ngựa, ngắm tam giác mạch ở Hà Giang

Tháng 11, nhiều hoạt động du lịch hấp dẫn trên khắp cả nước đón chờ du khách như lễ hội tam giác mạch tại Hà Giang, giải Dù lượn đường trường Pu Ta Leng Việt Nam mở rộng ở Lai Châu hay giải đua ngựa hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt diễn ra tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

Huyện Tủa Chùa đón Bằng công nhận cây di sản Việt Nam

ĐBP - Ngày 15/10, tại xã Sín Chải, UBND huyện Tủa Chùa phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công bố và trao Bằng công nhận cây di sản Việt Nam đối với quần thể cây chè Shan Tuyết, thôn Sín Chải và thôn Hấu Chua (xã Sín Chải). Đồng chí Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự lễ công bố.

Giám sát chương trình phát triển du lịch tại Tủa Chùa

ĐBP - Tại buổi làm việc với UBND huyện Tủa Chùa chiều nay (24/5), đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn giám sát chuyên đề HĐND tỉnh, nhấn mạnh: 'Các thành viên thẳng thắn trao đổi để đoàn nắm rõ tình hình, khó khăn, để tìm ra giải pháp, thực hiện tốt nghị quyết về phát triển du lịch của tỉnh. Làm sao để biến tiềm năng, lợi thế về du lịch thành hiện thực, góp phần giảm nghèo trên địa bàn'.

Rừng chè cổ thụ - kho báu của người dân Tủa Chùa

Toàn huyện Tủa Chùa (Điện Biên) hiện có gần 600ha chè của 1.180 hộ (trong đó chè cây cao cổ thụ gần 8.000 cây thuộc 286 hộ); sản lượng chè búp tươi thu hái năm 2021 đạt trên 75 tấn, tương ứng chè chế biến thành phẩm là khoảng 12 tấn.