Mang giá trị cổ vật đến gần hơn với người dân

Nhân dịp TP.Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa phượng đỏ và kỉ niệm 69 năm Giải phóng Hải Phòng, Bảo tàng thành phố đã tổ chức trưng bày, giới thiệu đến công chúng gần 500 cổ vật quý hiếm, được chia thành các chủ đề như: Văn hóa Đông Sơn; dòng gốm thuộc hai triều đại Lý - Trần và gốm thời Lê - Mạc; nhóm hiện vật đồ sứ Trung Hoa và nghệ thuật Phật giáo. Đặc biệt trong đó có bộ sưu tập An Biên, gồm 18 bảo vật quốc gia, thuộc sở hữu của một nhà sưu tập cá nhân tiêu biểu, rất đam mê với di sản văn hóa.

Chiêm ngưỡng trên 300 cổ vật quý hiếm qua các thời kỳ ở Bảo tàng Hải Phòng

Trưng bày 'Bảo vật quốc gia - Sưu tập An Biên' là một trong những sự kiện nổi bật nhân dịp Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng 2024 với chủ đề 'Hải Phòng bừng sáng miền di sản'. Trên 300 cổ vật quý hiếm qua các thời kì, triều đại, trong đó có 18 Bảo vật quốc gia được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng, mở cửa miễn phí đón người dân, du khách tới chiêm ngưỡng.

Trưng bày 18 bảo vật quốc gia ở Hải Phòng

Nằm trong chuỗi các sự kiện Lễ hội Hoa phượng đỏ, 69 năm ngày giải phóng TP Hải Phòng, ngày 11-5, Sở VHTT phối hợp với Bảo tàng TP Hải Phòng tổ chức khai mạc giới thiệu với công chúng gian trưng bày 18 bảo vật quốc gia.

Ngỡ ngàng dung mạo bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Tục mừng tuổi tiền lẻ dịp Tết của người Việt có ý nghĩa gì?

Tiền mừng tuổi phong bao trong những giấy hồng, bao giờ cũng có tiền lẻ, có ý là tiền đó sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều.

Về ngôi đình còn lưu giữ được nhiều sắc phong

Trải qua hàng trăm năm biến thiên của thời gian, thăng trầm của lịch sử, đình làng Đức Giáo xưa, nay là đình làng Đức Tiến, thôn Đức Tiến, xã Hoằng Hợp (Hoằng Hóa) vẫn giữ được nét rêu phong, cổ kính, đặc biệt tại đình còn lưu giữ nguyên vẹn nhiều sắc phong quý.

Giải mã bí mật phong thủy cổ xưa trong lăng mộ mẹ vua Khải Định

Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong thủy cổ xưa.

Ảnh hiếm có khó tìm nhan sắc cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn

Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.

Kinh ngạc vẻ tráng lệ đặc sắc của lăng mộ vợ cả vua Đồng Khánh

Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phản ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.

Ngắm loạt ảnh để đời về nhan sắc các bà hoàng triều Nguyễn

Thông qua các bức ảnh cũ quý hiếm, công chúng có cơ hội ngắm nhìn dung mạo của một số mỹ nhân nhà Nguyễn quyền lực, nổi tiếng như Nam Phương hoàng hậu, Thái hậu Từ Dụ...

Bất ngờ nhan sắc khuynh thành của hoàng hậu, công chúa triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Thăm đình làng Gạo

Làng Gạo xã Hà Lan nay là khu phố Đoài Thôn, phường Đông Sơn (thị xã Bỉm Sơn) khi xưa còn được biết đến với tên gọi Điền Đoài (Điền Đông). Nơi đây có Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Đình làng Gạo mang nét đẹp kiến trúc thời Nguyễn, nổi tiếng to đẹp khắp vùng.

Đình Lại Đà - vẻ đẹp bề thế đậm giá trị văn hóa, lịch sử

Lại Đà có hệ thống đình, miếu, chùa đã được công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1989. Đình Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đình Lại Đà quay về hướng chính nam, trước mặt là cánh đồng và xa xa là dòng sông Đuống.

Điều đặc biệt ở Đền Bia khiến hàng vạn du khách đổ về… 'xin lộc'

Từ Giao thừa đến hết mùng 3 Tết, Đền Bia ở Hải Dương đã đón khoảng hơn 1 vạn du khách đến tham quan, cầu an. Điều đặc biệt gì tại di tích này thu hút khách?

Chiêm ngưỡng nhan sắc bà hoàng, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Ảnh cực hiếm nhan sắc cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn

Bà Lê Thị Dinh là cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn. Khi 8 tuổi, bà được gọi vào cung phục vụ cho Thánh Cung Hoàng hậu - vợ vua Đồng Khánh và bà Hoàng Thái hậu Từ Cung - vợ vua Khải Định.

Ảnh hiếm các bà hoàng quyền lực nhất triều Nguyễn: Lộ 'tuyệt sắc giai nhân'!

Hoàng hậu Tiên Cung, Đệ nhất ân Phi Hồ Thị Chỉ, Hoàng thái hậu Từ Dụ... là những người phụ nữ xinh đẹp, quyền lực của nhà Nguyễn. Dung mạo của họ khiến nhiều người tò mò.

Bất ngờ nhan sắc hoàng hậu, công chúa nổi tiếng nhất triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Lăng Vạn Vạn - Nơi bị thời gian lãng quên cổ xưa bậc nhất xứ Huế, ẩn chứa con số 8 đặc biệt 'vạn năm cát địa'

Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết...

Lăng Vạn Vạn - Nơi ít người biết đến ở Huế

Lăng Vạn Vạn là nơi mai táng Hựu Thiên Thuần Hoàng hậu, người vợ thứ hai của vua Đồng Khánh, mẹ đẻ vua Khải Định. Các lăng mộ khác thường được xây trên núi thì Lăng Vạn Vạn là lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng.

Độc đáo nghi lễ giao quan

Nghi lễ giao quan đầu xuân tại khu di tích đền Cao, phường An Lạc (Chí Linh) là nét đẹp văn hóa có từ lâu đời và trở thành nghi lễ quan trọng trong đời sống của người dân nơi đây.

Văn hóa - Nghệ thuật Chuyện bí mật trong cung đình thời vua Khải Định

TTH - Sau lễ chúc mừng sinh nhật lần thứ bốn mươi (1), sức khỏe của vua Khải Định (KĐ) càng ngày càng suy giảm.Đông, tây y đều bó tay với căn bệnh lao xương, phải dùng morphine để giảm sự đau đớn cho nhà vua. Trong hoàng gia lại xảy ra sự biến âm mưu tranh giành ngôi báu…

Bí mật phong thủy ẩn giấu trong lăng mộ mẹ vua Khải Định

Lăng Vạn Vạn là một lăng mộ hoàng tộc Nguyễn hiếm hoi nằm ở đồng bằng thay vì các vùng đồi núi phía Nam Kinh thành Huế. Vị trí đặc biệt của lăng này liên quan đến một thuyết phong thủy cổ xưa.

Những hoàng hậu, công chúa nổi tiếng triều Nguyễn

Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm 'người trăm năm' nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.

Hình ảnh thời trẻ hiếm hoi của bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng triều Nguyễn

Dưới đây là những hình ảnh thời trẻ hiếm hoi của bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng triều Nguyễn, lần đầu được công bố.

Lễ tang cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn được tổ chức thế nào?

Lễ tang bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn sẽ được gia đình, dòng họ tổ chức tại phủ Kiên Thái Vương. Ngày 17 tháng Giêng năm Tân Sửu (tức ngày 28/2) sẽ di quan, an táng.

Cung nữ cuối cùng triều Nguyễn di nguyện gì trước khi đi xa?

Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng và là 'cung nữ đặc biệt' của triều Nguyễn vừa qua đời tại Huế, hưởng thọ 102 tuổi. Trước đó, bà đã để lại di nguyện đầy cảm động cho con cháu.

Cung nữ cuối cùng triều Nguyễn qua đời tại Huế, thọ 102 tuổi

Cụ bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn từ trần vào tối ngày 21/2 tại phủ Kiên Thái Vương (đường Phan Đình Phùng, TP Huế), hưởng thọ 102 tuổi.

Cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn qua đời ở tuổi 102

Bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn đã từ trần vào tối ngày 21/2 tại phủ Kiên Thái Vương, TP. Huế, hưởng thọ 102 tuổi.

Lời hay, ý đẹp trong kiến trúc cổ truyền xứ Thanh

Bên cạnh hình tượng các linh vật và cỏ cây hoa lá, chữ viết ở các các công trình kiến trúc cổ truyền cũng góp phần vào nghệ thuật chạm khắc. Trong thời kỳ quân chủ, chữ Hán được coi là chữ của thánh hiền. Ngoài dạy chữ, người xưa đã đưa chữ vào trong di tích, trên các hoành phi, câu đối, mảng chạm... để ca ngợi hay cầu mong những điều tốt đẹp. Năm 1734, đời chúa Trịnh Giang và vua Lê Thuần tông, có lệnh cấm dân không được dùng đồ đẹp, chạm khắc hình chữ, trang trí hoa mỹ, tuy nhiên việc khắc chữ trên các công trình kiến trúc truyền thống vẫn được thực hiện, đặc biệt ở đình, đền. Các chữ thường được chế tác một cách cầu kỳ, trở thành một bức thư họa, khiến di tích càng trở nên linh thiêng, sống động.

Vị vua không động đến phụ nữ là ai?

Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.

Vị vua không động đến phụ nữ khiến mỹ nhân úa tàn ở hậu cung

Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.