Nô nức trẩy hội đền Tiên La - Ngôi đền lâu đời của vùng đất Thái Bình

Lễ hội 'đền Tiên La' huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia được tổ chức hàng năm từ ngày 10-17/3 (Âm lịch) nhằm tri ân nữ anh hùng dân tộc Đông Nhung Đại Tướng quân Vũ Thị Thục. Lễ hội ngoài việc ghi nhớ công ơn của nữ anh hùng còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của khu di tích cũng như đáp ứng nhu cầu du lịch, văn hóa tâm linh của các tầng lớp nhân dân và du khách thập phương.

Hà Nội: Lễ hội tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Lễ hội Hai Bà Trưng là một lễ hội đặc biệt được tổ chức ở 3 địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội, cho thấy sự gắn kết chặt chẽ của cộng đồng dân cư, thể hiện sự tôn kính với Nhị vị Vua Bà.

Tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

Ngày 15/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng trang trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 2024) để tri ân và tưởng nhớ hai vị nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị, tri ân các vị tướng lĩnh tài ba, nghĩa binh trung liệt của Hai Bà.

Trống đồng: Cuốn tiểu thuyết lịch sử về Hai Bà Trưng được quốc tế ca ngợi

Với 'Trống đồng' của Phong Nguyen, hình tượng những người phụ nữ anh hùng trong truyền thuyết lịch sử đã trở nên gần gũi, đời thường và sống động hơn bằng những câu văn miêu tả cụ thể về tính cách, đời sống tinh thần, hoạt động thường ngày của họ.

Tiểu thuyết lịch sử đưa Hai Bà Trưng đến gần với độc giả hiện đại

Tiểu thuyết lịch sử 'Trống đồng' của tác giả gốc Việt Phong Nguyen từng gây được tiếng vang tại Anh - Mỹ nay đã ra mắt độc giả Việt Nam với bản dịch của Đăng Thư.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử về Hai Bà Trưng

Thông qua tiểu thuyết Trống đồng (Omega Plus và NXB Hội Nhà văn), tác giả Phong Nguyen mang đến cho bạn đọc 'một cuộc phiêu lưu lịch sử hấp dẫn' về Việt Nam thời cổ đại, dựa trên câu chuyện lịch sử về hai chị em Trưng Trắc - Trưng Nhị, với trọng tâm là cuộc nổi dậy nhằm lật đổ ách cai trị của nhà Hán.

Sẵn sàng cho Lễ hội kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trong không khí phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hướng tới kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024), quận Hai Bà Trưng đã sẵn sàng công tác chuẩn bị để lễ hội diễn ra thành công.

Tưng bừng Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng sẽ được Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức tại cụm di tích Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân) từ ngày 14 đến 16-3-2024 (tức ngày 5 đến ngày 7 tháng 2 năm Giáp Thìn). Đây là lễ hội đặc sắc được tổ chức hằng năm với nhiều nghi thức truyền thống, giàu ý nghĩa góp phần giáo dục truyền thống yêu nước với nhân dân Thủ đô.

Về bài thơ 'Trưng Nữ Vương' của nữ sĩ Ngân Giang

Trong những khoảng thời gian nhẩn nha 'lùi vào quá khứ', tìm hiểu tư liệu về văn hóa - văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX, tôi đã được biết đến một con người - cuộc đời - chân dung văn học độc đáo - nữ sĩ Ngân Giang, người được mệnh danh là 'nữ hoàng Đường thi Việt Nam'. Chỉ với một bài thơ 'Trưng Nữ Vương' trong 'gia tài' đồ sộ hơn 4 nghìn thi phẩm, nữ sĩ Ngân Giang đã khẳng định tài năng, vị thế; gieo vào lòng nhiều thế hệ độc giả bao nỗi niềm yêu mến, cảm phục.

Thêm cảm hiểu võ công của tiền nhân

Nhà văn Phùng Văn Khai được biết đến với nhiều tiểu thuyết lịch sử như 'Phùng Vương', 'Ngô Vương',... 'Trưng Nữ Vương' (NXB Văn học) là tiểu thuyết lịch sử mới nhất ra mắt bạn đọc.

Ngôi đình thờ 4 vị thủy thần thời Hùng Vương

Đình Tào Khê ở xã Chi Lăng Bắc là ngôi đình hiếm hoi trong tỉnh thờ đến 4 vị thành hoàng làng đều là dòng dõi vua Lạc Long Quân.

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2023 diễn ra từ 26/2 - 28/2

Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân Xuân Quý Mão năm 2023 khai mạc vào 20h ngày 26/2 (tức ngày 7 tháng 2 Âm lịch) tại khu vực Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, TP Hải Phòng.

Những cặp phu thê nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam

Họ là những 'anh hùng, nữ tướng' chung một mái nhà, đã góp sức vẻ vang cho công cuộc dựng, giữ nước trong sử Việt.

Ngọc Huyền, Kim Tử Long lấy nước mắt khán giả Hà Nội

Ngọc Huyền - Kim Tử Long liên tiếp nhận những tràng vỗ tay vang dội của khán giả từ lúc bắt đầu xuất hiện đến tận lúc khép màn nhung.

Tái hiện vai diễn Thi Sách của nhà yêu nước Phan Châu Trinh ở đường sách TP.HCM

CLB Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ đã tái hiện lại vai diễn Thi Sách - chồng Bà Trưng Trắc mà cụ Phan Châu Trinh từng dàn dựng và biểu diễn lần đầu tiên tại nhà tù Côn Lôn.

Bí mật chuyện tình nữ tướng Việt 'đi guốc ngà' cưỡi voi xung trận

Cùng chung chí hướng diệt thù, phục quốc, Trưng Trắc và Thi Sách nên duyên vợ chồng. Dân gian vẫn lưu truyền chuyện Trưng Vương nhường công giết hổ cho chồng. Cái chết của Thi Sách, thù nước nợ nhà đã thổi bùng quyết tâm chống giặc của Hai Bà.

Nơi thờ ba vị thành hoàng có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc

Đình Phú Xá ở xã Tân Trường thờ ba danh tướng có mối liên hệ đặc biệt trong một gia đình, có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc Tô Định.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng ở Mê Linh

Ngày 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng Lễ kỷ niệm 1980 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2020.

Tái hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 trước Công Nguyên

Trong không khí mừng Đảng, mừng Xuân của Nhân dân cả nước, sáng 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), TP Hà Nội long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Canh Tý 2020.

Lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Ngày 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng Lễ kỷ niệm 1980 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2020.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tại lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), lễ kỷ niệm 1980 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc lễ hội Đền Hai Bà Trưng Xuân Canh Tý 2020 đã long trọng được UBND TP Hà Nội tổ chức tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).

Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh: Điểm đến du lịch văn hóa tâm linh

Đến hẹn lại lên, vào ngày mùng 6 tháng Giêng Âm lịch, huyện Mê Linh lại long trọng tổ chức Lễ hội đền Hai Bà Trưng. Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng bậc nhất trong đời sống tâm linh của người dân địa phương nói riêng, đông đảo du khách thập phương nói chung.

Những năm Canh Tý gắn liền với lịch sử dân tộc

Người Lạc Việt phải chịu nhiều sự áp bức, bất công, nhất là dưới thời Thái thú Tô Định. Do đó, hai vị nữ anh hùng của Lạc Việt là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị đã nổi lên chống lại nhà Hán, giết Tô Định, đánh đuổi quân xâm lăng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc.

Kỳ lạ những vị tướng người Hán trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.