Thanh Hóa: Khai mạc Chương trình liên hoan thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam Phủ tại đền Phủ Sung

Sáng nay ngày 10/4/2024, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh đã long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung (thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa).

Truyền thuyết Thiền sư Từ Đạo Hạnh

Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 2/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 2/9).

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Kinh Địa Tạng Bồ tát Bổn Nguyện

Kinh Địa Tạng Bồ tát Bổn Nguyện được dịch bởi một bậc giới hạnh cực tinh nghiêm: Hòa Thượng Thích Trí Tịnh. Có thể khẳng định rằng đây là bản chuẩn chỉnh nhất tại Việt Nam.

Phật giáo quan niệm như thế nào về nguồn gốc loài người?

Nguồn gốc loài người trên trái đất này quan điểm của Phật giáo được xuất phát từ một thế giới khác, thế giới đó có tên là Quang Âm thiên và đồng thời có những ưu điểm vượt trội hơn so với thế giới của chúng ta.

Lễ cúng 49 ngày là gì?

Lễ cúng 49 ngày là một buổi lễ cúng mở đầu của người sống đối với người đã khuất khi người đó qua đời được 49 ngày.

Phật giáo Q.6 trao học bổng, nâng bước 100 em học sinh mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 đến trường

Chiều 15-9, Ban Trị sự GHPGVN Q.6 trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm - kỳ siêu chư hương linh đồng bào tử vong và các cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19', tại chùa Tuyền Lâm.

Truyền thuyết lạ về vị thiền sư tài phép ở chùa Thầy

Khi vợ vị quan Sùng Hiền - em của vua - trở dạ, Từ Đạo Hạnh vào hang đá chùa Thầy đập đầu để tự hóa kiếp cho mình. Ngày nay, sau hang vẫn còn vết bàn chân với vết đập đầu của ông...

Gương mặt các nữ Tôn giả thời Đức Phật

Nhân ngày 8-3, Giác Ngộ Online giới thiệu lại một cách tóm tắt về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.

Bí mật về bộ lông khỉ của Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký 1986

Để tạo nên một nhân vật Tôn Ngộ Không kinh điển trong Tây Du Ký 1986, đoàn làm phim và đạo diễn Dương Khiết đã nghĩ ra một cách vô cùng đặc biệt.

Kiếp nạn duy nhất của Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư giúp

Trong kiếp nạn tại Ngũ Trang quán, sau khi đi khắp nơi tìm người có thể cứu cây nhân sâm không được, Tôn ngộ không đã phải tìm về tìm sư phụ là Bồ Đề Tổ Sư.

Ngôi đền cổ gắn với truyền thuyết nhiệm màu về Linh Lang Đại vương

Sau ngày về với Thủy quốc, Hoàng Lang được dân thành Thăng Long thờ phụng với tư cách Linh Lang Đại vương. Ngài được thờ ở nhiều nơi, trong đó nổi tiếng nhất là đền Voi Phục ở vùng đất Thủ Lệ, nơi ngài được sinh ra và nuôi nấng khi giáng trần...

Đền phủ Sung: Nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo đến nay đền mẫu phủ Sung vẫn là một trong những ngôi đền nổi tiếng không chỉ ở thị trấn Bến Sung (Như Thanh) mà còn đối với du khách thập phương.

Sự thật về kiếp nạn duy nhất của Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư giúp trong Tây Du Ký

Trong kiếp nạn tại Ngũ Trang quán, sau khi đi khắp nơi tìm người có thể cứu cây nhân sâm không được, Tôn ngộ không đã phải tìm về tìm sư phụ là Bồ Đề Tổ Sử.

Trước khi sang Tây Trúc, thầy trò Đường Tăng đã phạm những tội gì?

Trước khi sang Tây Trúc thỉnh kinh thì thầy trò Đường Tăng đều là những người từng phạm tội.

Bí mật về bộ lông khỉ của Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký 1986

Để tạo nên một nhân vật Tôn Ngộ Không kinh điển trong Tây Du Ký 1986, đoàn làm phim và đạo diễn Dương Khiết đã nghĩ ra một cách vô cùng đặc biệt.

Đức Phật biết tất cả là do đâu?

Theo lời dạy của Thế Tôn, người với tâm chánh tín xuất gia học đạo, nên làm hai việc: một là nói năng theo pháp Hiền Thánh, hai là im lặng theo pháp Hiền Thánh. Theo pháp Hiền Thánh đây, thiển nghĩ là luôn chánh niệm tỉnh giác để khi nói thì thốt ra lời chánh ngữ, ái ngữ, lợi mình và ích người; còn khi không nói (im lặng) thì tâm an trú vào đề mục, tĩnh lặng mà rõ biết như thật các pháp đang là.

Tây du ký: Tên gọi khác của Tôn Ngộ Không ít người biết

Tây du ký là một trong tứ đại danh tác của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Nhân vật chính trong tác phẩm này là Đường Tăng cùng bốn đồ đệ, gồm có: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long Mã. Trong đó Tôn Ngộ Không là nhân vật có nhiều tên gọi và tức hiệu nhất.

Phật dạy cho đi đừng mong cầu nhận lại

Người xưa có câu 'Thi ân bất cầu báo', nghĩa là đừng mong mỏi những gì bạn đã cho đi.

Tôn Ngộ Không là con khỉ đá thác sinh do Trời – Đất, được thiên địa hóa dục mà thành, vốn sinh ra đã mang sẵn tinh hoa của đất trời nhưng dù có phạm tội tày đình cũng chỉ bị phạt?

Tây Du Ký: Bồ Đề Tổ Sư có xuất hiện khi Tôn Ngộ Không sắp chết?

Là người thầy đầu tiên, người truyền đạo và cũng là người đã đuổi Tôn Ngộ Không ra khỏi Linh Đài Phương Thốn, liệu Tôn Ngộ Không gặp hiểm nguy cận kề cái chết, Bồ Đề Tổ Sư có ra mặt giúp đỡ hay không?

Vu Lan báo hiếu và ý nghĩa trong đời sống

Lễ Vu lan vào dịp tháng bảy âm lịch hàng năm là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà tổ tiên. Nét đẹp văn hóa này được bắt nguồn từ đạo Phật với những ý nghĩa nhân văn, giáo dục lòng hiếu thảo cho con người từ xưa đến nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị.

Những con số trong phim Tây Du Ký đều mang một ý nghĩa khó giải thích.