Loại cây nhìn như 'rễ tre', nào ngờ đào được củ quý hiếm, giá lên ngay 100 triệu đồng

Có một loại tam thất hoang lõi vàng cực hiếm, được dân buôn ví như 'vàng ròng 9999'. Đặc biệt, củ càng nặng giá càng đắt đỏ.

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.

Thực trạng và chính sách phát triển dược liệu Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Lào Cai tập trung phát triển ngành dược liệu kết hợp du lịch

Lào Cai đang phát triển mạnh mẽ các mô hình sản xuất dược liệu kết hợp du lịch, gồm cả du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược, các loại mỹ phẩm và du lịch kết hợp ẩm thực chữa bệnh.

Làm đẹp da với tam thất

Tam thất không chỉ là một vị thuốc bổ huyết, mà còn là vị thuốc làm đẹp da hiệu quả. Vậy sử dụng tam thất làm đẹp da trong trường hợp nào?

Cần quy hoạch vùng bảo tồn những loài cây dược liệu quý hiếm trong tự nhiên

Nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao sinh sống trong rừng tự nhiên, như: sâm Ngọc Linh; sâm Vũ Diệp (tam thất hoang), bách hợp, thông đỏ, vàng đắng, hoàng liên ô rô, hoàng liên gai, thanh thiên quỳ, lan kim tuyến...

Cây dược liệu hiệu quả gấp 4-5 so với cây lương thực

Tỉnh Lào Cai có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất cây dược liệu, là một trong tám vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trên cả nước.

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Giao lưu trực tuyến: Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai

Báo Điện tử Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai'.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Lào Cai đẩy mạnh phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững

Có nhiều lợi thế để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, dược liệu được ngành nông nghiệp Lào Cai chọn để thúc đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân.

Cây dược liệu quý giúp thay đổi cuộc sống người dân Lai Châu

Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.

Hai lợi thế để phát triển dược liệu ở Việt Nam

PGS.TS. Trần Văn Ơn, nguyên Trưởng bộ môn thực vật, Đại học Dược Hà Nội cho rằng Việt Nam có hai lợi thế cực kỳ lớn về số lượng cây thuốc trong tự nhiên và tri thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc.

Lào Cai muốn mở rộng diện tích trồng dược liệu lên 6.000 ha

Hiện việc phát triển công nghiệp dược liệu tại Lào Cai vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng của các vùng trồng cây dược liệu còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất với quy mô lớn, tập trung. Khâu sản xuất giống còn yếu, chưa ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất giống cây dược liệu...

Dược liệu gắn với chế biến sâu để nâng cao giá trị

Phát triển dược liệu gắn với chế biến sâu giúp nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời chủ động đầu ra cho các vùng trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.

Nhiều chính sách hỗ trợ giống các loại cây dược liệu quý, hiếm để giảm nghèo bền vững

Phát triển dược liệu đã và đang được UBND tỉnh Lai Châu quan tâm, xác định là hướng đi phù hợp với tái cơ cấu, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của vùng, mang lại giá trị thu nhập cao; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân nhất là đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số.