Phản bác những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền trong các vụ án

Mỗi khi Việt Nam đưa ra xét xử một đối tượng tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì một số đối tượng nước ngoài không có thiện cảm với chế độ chính trị của Việt Nam ngay lập tức tung ra những bài viết xuyên tạc về nhân quyền.Xử lý hành vi vi phạm pháp luậtMới nhất là trường hợp của đối tượng Phan Tất Thành (sinh năm 1986, ngụ tại TPHCM), người chống phá chế độ núp sau trang 'Nhật ký yêu nước'.Theo hồ sơ vụ án, qua công tác quản lý nhà nước về không gian mạng, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an phát hiện tài khoản Facebook cá nhân tên 'Chu Tuấn' thông qua trang Fanpage Facebook 'Nhật ký yêu nước' (nay đổi tên thành 'Văn Toàn') đăng tải, chia sẻ, phát trực tiếp những nội dung vi phạm pháp luật trên không gian mạng nên chuyển nguồn tin về tội phạm đến Cơ quan An ninh điều tra, Công an TPHCM tiếp nhận, giải quyết theo quy định của pháp luật.Ngày 19-4-2023, Cơ quan An ninh điều tra, Công an TPHCM phối hợp với Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao; Viện KSND TPHCM tiến hành kiểm tra, trích xuất dữ liệu điện tử từ Fanpage 'Nhật ký yêu nước' do Thành quản trị. Lực lượng chức năng phát hiện có 7 bài viết, hình ảnh với nội dung có tính chất tiêu cực, sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Phan Tất Thành bị khởi tố, bắt giam.Nghiên cứu hồ sơ vụ án nhận thấy, những bài viết do Phan Tất Thành đăng tải có nội dung bịa đặt, xuyên tạc, có những luận điệu cũ kỹ mà các thế lực thù địch thường sử dụng mỗi khi nhắc tới Việt Nam, như: 'Đảng CSVN quyết không cho tam quyền phân lập, Chính quyền CSVN bịt kín mọi thông tin tiêu cực…'.Mỗi người dân đang sinh sống, học tập và làm việc trên đất nước Việt Nam hiện nay chẳng thể bị lừa trước những thông tin theo kiểu so sánh về tự do, dân chủ, về đời số

Phản bác những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền trong các vụ án

Mỗi khi Việt Nam đưa ra xét xử một đối tượng tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì một số đối tượng nước ngoài không có thiện cảm với chế độ chính trị của Việt Nam ngay lập tức tung ra những bài viết xuyên tạc về nhân quyền.

Thời khắc quyết định

Khi cuộc vận động tranh cử tổng thống Mỹ mới chỉ vừa bắt đầu, dân chúng ở trong và thế giới bên ngoài nước Mỹ không thể loại bỏ dự cảm về sự lặp lại của kịch bản kết quả bầu cử năm 2000.

Lê Minh Thể tiếp tục ngồi tù vì xuyên tạc, chống phá nhà nước

Sau khi ra tù, Lê Minh Thể tiếp tục đăng tải, chia sẻ và bình luận nhiều bài viết trên mạng xã hội nhằm xuyên tạc, chống phá đảng, nhà nước.

Lê Minh Thể lại bị phạt tù về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ

Năm 2019, Lê Minh Thể bị phạt 2 năm tù về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ, nay lại tiếp tục lãnh 2 năm 6 tháng tù về cùng tội danh.

Bài 3: Quốc hội của dân, đại biểu vì dân

Là đại biểu của nhân dân, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không ngừng quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và đổi mới hoạt động của Quốc hội để Quốc hội thực sự gần dân, sát dân, xứng đáng là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân.

Thông tin cơ bản về Nhật Bản và quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Nhật Bản hiện là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh, văn hóa, giáo dục, lao động, du lịch.

Không thể xuyên tạc bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp yêu cầu của lịch sử.

'Biết tự vệ' sau Cách mạng Tháng Tám

Trong phiên họp liên tịch giữa Ban Chấp hành Trung ương các Xô viết toàn Nga, Xô viết Moskva, các ủy ban công xưởng, nhà máy và các Công đoàn, ngày 22-10-1918, Lênin đã nêu lên một luận điểm nổi tiếng: Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự vệ, nhưng không phải cách mạng có thể biết ngay được cách tự vệ. Luận điểm này đã soi sáng cho rất nhiều cuộc cách mạng trên toàn thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam.