Công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Quan Âm Các – cổ tự 700 tuổi giữa dòng Trường Giang, Trung Quốc

Trải qua hàng trăm năm, Cổ tự Quan Âm Các chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt lịch sử khủng khiếp nhất.

Huyền bí giếng nước cổ giam giữ rồng thiêng phát ra âm thanh kỳ quái

Giếng nước cổ có tên Tỏa Long ở Bắc Kinh, Trung Quốc gây tò mò lớn. Một số người cho hay nghe thấy âm thanh kỳ bí phát ra từ giếng. Thậm chí, người dân địa phương đồn đại rằng có một con rồng bị phong ấn dưới đáy giếng.

Công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An' vào ngày 12-3 vừa qua.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Hội thảo công bố kết quả 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'

Sáng 12/3, Sở Khoa học và Công nghệ Nghệ An tổ chức Hội thảo công bố kết quả nhiệm vụ 'Nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch văn bia Phật giáo Nghệ An'.

Xem ngày giờ tốt xấu

Đi chùa, mẹ vẫn còn tin vào xem ngày tốt xấu khi có công việc phải đi xa, khi xây cất nhà cửa?

Khai mạc Lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo, thành phố Lạng Sơn

Sáng 24/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội Chùa Tam Thanh – Tam Giáo năm 2024.

Dâng sao giải hạn, hiểu đúng để làm đúng?

Mỗi năm, ngay sau Tết Nguyên đán, nhất là dịp rằm tháng Giêng, nhiều người lại đổ xô đến các đền, chùa làm lễ dâng sao, giải hạn. Nhiều người bỏ số tiền không nhỏ cho việc này với mong muốn tiễn sao xấu đi, nghênh đón sao tốt để có một năm mạnh khỏe, bình an, may mắn. Thế nhưng, liệu dâng sao giải hạn có giải được hạn không vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ, bản thân người dâng sao giải hạn cũng còn hoài nghi.

Giải hạn đầu năm

Dịp đầu năm mới âm lịch, nhiều người dân, nhất là ở TP Bắc Giang thường tìm đến các chùa làm lễ dâng sao giải hạn nhằm hóa giải những sao chiếu mệnh xấu, xua đi những điều xui xẻo, tồi tệ và đón nhận may mắn, hạnh phúc trong năm mới.

Thăng Long tứ trấn - điểm đến đầu xuân của người Tràng An

Mỗi khi Tết đến xuân sang, người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại Thăng Long tứ trấn, cầu mong những điều tốt đẹp, thịnh vượng cho gia đình và đất nước.

Vẻ đẹp đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm xưa và nay

Một số hình ảnh về Di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - danh lam thắng cảnh khu vực hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn đang được trưng bày tại di tích này nhân kỷ niệm 10 năm Di tích lịch sử - Danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.

Ảnh quý về Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn

Gần 40 bức ảnh quý về Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn đã được giới thiệu tới người xem tại trưng bày chuyên đề 'Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn', tại đền Ngọc Sơn.

Trưng bày ảnh quý về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

Chào đón năm mới 2024, Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề 'Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn'.

Trưng bày những hình ảnh quý về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

Gần 40 bức ảnh về Di tích quốc gia đặc biệt lịch sử - danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ở nhiều giai đoạn lịch sử mang đến nhiều trải nghiệm cho người dân và du khách.

Trưng bày nhiều bức ảnh quý về Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn

Sáng 28/12, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội (thuộc Sở VH&TT Hà Nội) đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Một số hình ảnh về di tích quốc gia đặc biệt, danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn'.

Một góc nhìn khác về nghi thức tang lễ của người Việt xưa

Ngay từ khi mới phát hành, tập khảo cứu 'Tang lễ của người An Nam' đã nhận được sự quan tâm lớn của đông đảo độc giả nhiều lứa tuổi, chứng tỏ sức hút của chủ đề về tín ngưỡng cổ truyền này.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm 'Tang lễ của người An Nam'

Tác phẩm được coi là công trình khảo cứu công phu, toàn diện nhất về tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Ra mắt bản dịch tác phẩm nói về nghi thức tang lễ trong tâm thức người Việt xưa

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm khảo cứu 'Biên khảo Tang lễ của người An Nam' của Gustave Dumoutier, một học giả hàng đầu về Việt Nam học sẽ ra mắt sáng 12/11, tại Hà Nội.

Đóng góp của thơ văn thời Lý – Trần

Thơ văn thời Lý - Trần hình thành, phát triển và có những thành tựu là nhờ có tiền đề từ văn học phôi thai trước đó. Đây chính là nền tảng để khi nước nhà giành được độc lập thì văn học mới có đủ điều kiện để phát triển so với một lực lượng sáng tác khá đông đảo, thể loại phong phú với gần như đa số các thể loại của văn học trung đại, nội dung văn học súc tích, đa giọng, đa sắc thái, thể hiện rõ bản sắc dân tộc, đậm tính nhân văn và giàu lòng yêu nước.

Hệ phái Khất sĩ: Quá trình phát triển và những đóng góp

Hệ phái Khất sĩ ngày nay đã mở rộng từ trong nước đến ngoài nước; hiện nay trong nước có 1395 Tăng, 1863 Ni, 550 tịnh xá; nước ngoài như Mỹ, Úc, Canada…có 50 tịnh xá, 100 Tăng ni. Nội bộ đã khai hóa cho tu sĩ giao lưu văn hóa, hoằng pháp, học thuật, tin học, hành chính, ngoại ngữ.

Hàng nghìn du khách tìm về Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Tối 2/10, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu thuộc khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), BTC Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng.

Hàng nghìn người nô nức về Kiếp Bạc dự hội hoa đăng

Tối 2/10 (18/8 âm lịch), Lễ cầu an và hội hoa đăng đã được tổ chức trang trọng tại khu vực đê sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương).

Thụy Nham Hầu Phan Huy Ích và bài tựa sách 'Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh'

Phan Huy Ích là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán và Nôm xuất sắc. Càng đọc kỹ Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, chúng ta càng thấy rõ ràng rằng, nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm chính là tư tưởng 'dĩ Nho thích Phật'.

Chính sách của các chúa Nguyễn đối với một số tôn giáo ở Đàng Trong

Năm 1734, chúa Nguyễn Phúc Chu tiếp tục ban biển ngạch cho chùa Hộ Quốc. Năm 1747, chúa Nguyễn Phúc Khoát lại cho trùng tu chùa Hàm Long, ban 'Sắc tứ Báo Quốc tự'. Hơn hai thế kỉ tồn tại, chính quyền Đàng Trong xây dựng và trùng tu nhiều chùa am.

Trung Quốc: Phát lộ tàn tích đền Đạo giáo cổ từ đời Tống ở tỉnh Hà Bắc

Phát hiện này có giá trị quan trọng trong nghiên cứu sự lan truyền của văn hóa Đạo giáo cổ đại ở Trung Quốc, cũng như văn hóa dân gian, phong tục và truyền thống của khu vực miền Nam và Trung Hà Bắc.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn: Tiếp nhận nhân vật lịch sử qua mẫu nhân cách văn hóa

Nguyễn Văn Sơn, với cá tính và năng lực chuyên môn của mình, đã mạnh dạn và công phu trong tiếp cận các nhân vật lịch sử thông qua mẫu nhân cách văn hóa một cách khoa học. Với tư cách Phó Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, Nguyễn Văn Sơn với các công trình riêng, đồng tham gia một số công trình với các thành viên của Viện, đã cho thấy khả năng bao quát rộng và tư duy khoa học sâu sắc, nhất là khả năng ngôn ngữ của anh.

Báo Giác Ngộ số 1213: 'Chuyển động mới của Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang'

Trong hơn 20 năm hình thành và phát triển, từ tâm nguyện ban đầu của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Cảnh (1937-2018), Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang đã có những bước trưởng thành, cải tiến và thay đổi đáng kể theo thời gian.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'

Chiều nay, 26 -7- 2023, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Gợi ý 5 ngôi chùa đẹp ở miền Bắc cho khách hành hương dịp hè

Chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bổ Đà (Bắc Giang) hay Địa Tạng Phi Lai Tự (Hà Nam)… là những ngôi chùa đẹp, không gian thanh tịnh ở miền Bắc mà du khách nên dành thời gian ghé thăm trong chuyến du lịch Hè.

Hớt hải quay lại

Cuộc đập phá nào cũng rúng động và đổ nát ở trong lòng xã hội đó. Rõ rồi, quá trình đứt gãy không chỉ lĩnh vực tâm linh.

Chiêm bái ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam ở Bắc Giang

Chùa Bổ Đà, còn được gọi là chùa Bổ, tọa lạc trên núi Phượng Hoàng, thuộc địa phận thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Ngôi chùa này có vườn tháp được đánh giá là đẹp và lớn nhất trong số những ngôi cổ tự ở Việt Nam.

Lan tỏa yêu thương

Tọa lạc trong một con hẻm trên đường Nguyễn Thị Nhỏ, phường 16, quận 11, TPHCM, chùa Khánh Vân Nam Viện là chùa duy nhất ở Việt Nam thờ đạo Lão, mang yếu tố tổng hợp của 'tam giáo đồng nguyên': Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo. Là trụ trì chùa Khánh Vân Nam Viện đời thứ 4, ông Châu Huệ Bang tiếp tục thực hiện các hoạt động từ thiện đã được chùa duy trì nhiều năm qua.

Chùa Đất Sét: Ngôi chùa độc đáo bậc nhất tỉnh Sóc Trăng

Chùa Đất Sét có 1.884 tác phẩm bằng đất sét, đặc biệt trong chùa có 3 cặp nến rất lớn. Tất cả các tác phẩm có một không hai từ đất sét được tạo ra trong suốt 40 năm do bàn tay khéo léo của ông Ngô Kim Tòng.

Chí Linh 'tam đạo'

Trong suốt chiều dài nhiều thế kỷ, mảnh đất Chí Linh hội tụ đủ 'tam đạo' hay 'tam giáo đồng nguyên', gồm đạo Phật, Nho giáo (đạo Nho) và Đạo giáo.