Từ bình dân đến nho sỹ, chính khách

PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ. Trong lịch sử văn học nước nhà, chưa có một tác phẩm nào được đông đảo các tầng lớp Nhân dân yêu chuộng, mê đắm, nhớ nằm lòng; được dùng trong lao động sản xuất và đời sống thường nhật; được lan truyền sâu rộng, mạnh mẽ, lâu bền từ đời này sang đời khác; được đón nhận trân trọng, yêu mến cả ở trong và ngoài nước như Truyện Kiều. Bài viết này, chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến Truyện Kiều. Đó là sinh hoạt vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều của người Việt Nam hơn hai trăm năm qua; và có thể thú vị, khi tìm hiểu thú vịnh Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều của các bậc nho sỹ ngày trước, các chính khách, nhà ngoại giao hôm nay.

Nguyễn Du - kết tinh, tỏa sáng tâm hồn và bản sắc Việt

Nguyễn Du đã để lại trong văn hóa Việt Nam, văn hóa thế giới những giá trị to lớn, xuyên thời đại, có sức sống mãnh liệt, làm đẹp thêm tâm hồn, tính cách, bản sắc Việt.

Nhiều kỳ lạ ở truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

Sinh thời, nhà thơ tự hỏi 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'(300 năm nữa thiên hạ có ai khóc Tố Như không?) Hậu thế trả lời: 300 năm, 500 năm hay cả nghìn năm sau nữa, người đời vẫn nhớ đến Nguyễn Du với những gì ông đóng góp cho dân tộc và để lại cho đời.

Gen Z tiếp nhận Truyện Kiều qua các hình thức khác biệt

Dự án Truyện Kiều đi vào lòng người của học sinh lớp 9 tại Hà Nội đã mang đến một góc nhìn mới mẻ và khác biệt về cách tiếp nhận Truyện Kiều của giới trẻ hiện nay.

Học Truyện Kiều bằng cách bói bài tarot

Học sinh được trải nghiệm những hoạt động sáng tạo thú vị mang đậm chất gen Z như: Bói tarot bằng những lá bài vẽ minh họa Truyện Kiều, bói bài poker bằng hình minh họa và thơ Truyện Kiều….

Cách học Truyện Kiều độc đáo của Gen Z

'Truyện Kiều đi vào lòng người' - dự án của các học sinh khối 9, Trường phổ thông Dewey - mang đến góc nhìn mới mẻ về cách tiếp nhận kiệt tác này.

Truyện Kiều - một phần của đời sống người dân Việt

Luân chuyển liên tục trong các bối cảnh văn hóa, biểu đạt đa dạng bởi các chủ thể văn hóa, nghĩa của Truyện Kiều không ngừng được đắp bồi, sức sống của Truyện Kiều không ngừng tăng lên. Có thể nói, Truyện Kiều đã trở thành một phần của đời sống người dân Việt.

Gặp họa sĩ vẽ hơn 5.000 bức tranh về Truyện Kiều

Từ giấc mơ thấy Đại thi hào Nguyễn Du, 22 năm qua họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành tâm huyết để vẽ nên hơn 5.000 bức tranh lấy nguồn cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiều.

'Truyện Kiều tự kể'

Có lẽ hiếm có tác phẩm nào trong kho tàng văn học Việt Nam có sức sống bền bỉ và phổ biến trong dân gian như Truyện Kiều.

Sưu tập thư họa Ai nhớ Tố Như

Chuỗi sự kiện văn hóa Ai nhớ Tố Như khai mạc sáng 29/10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, nhằm dịp kỷ niệm 200 năm mất đại thi hào Nguyễn Du.

'Ai nhớ Tố Như...' tôn vinh tác phẩm của đại thi hào Nguyễn Du trong cuộc sống hôm nay

Chuỗi chương trình nằm trong sự kiện 'Ai nhớ Tố Như…' được MaiHaBooks tổ chức nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2020), diễn ra từ ngày 29 đến 31-10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội).

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du

'Ai nhớ Tố Như', chuỗi hoạt động văn hóa kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du, sẽ diễn ra trong 3 ngày (từ 29/10/2020 đến 31/10/2020) tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

'Tiếng thơ ai động đất trời…'

Nguyễn Du (1765-1820) là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, là tác giả của nhiều tác phẩm bất hủ được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. Đặc biệt 'Truyện Kiều' (Đoạn trường tân thanh) được xem là di sản vĩ đại, kiệt tác của nền văn học dân tộc.

'Nguyễn Du, trăm năm trong cõi...'

Tối 26/9, Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du đã được tổ chức trọng thể tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh với chương trình nghệ thuật 'Nguyễn Du, trăm năm trong cõi…'.

Bác Hồ 'lẩy Kiều' giới thiệu văn hóa Việt với thế giới

Bác Hồ là người đầu tiên và rất thành công trong việc 'lẩy Kiều', 'tập Kiều', 'phỏng Kiều' để tiếp đón, chào mừng, đưa tiễn các nguyên thủ quốc gia, khách quốc tế.

Tiếng thơ lay động cõi người...

Năm 2020 kỷ niệm 255 năm ngày sinh và tưởng niệm 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du, ta lại nhớ đến bài thơ 'Kính gửi cụ Nguyễn Du' của nhà thơ Tố Hữu viết năm 1965, khi nhà thơ vào tuyến lửa Quân khu IV.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và những điều thú vị về tài năng 'lẩy Kiều'

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới là người hiểu sâu sắc Truyện Kiều, đã nhiều lần 'lẩy Kiều', 'tập Kiều' một cách sáng tạo, hợp tình, hợp cảnh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng và sáng tác văn học của mình. Việc 'lẩy Kiều' ở Bác thường bất ngờ và thú vị.

Nghệ sĩ ưu tú Trần Lực: 'Sân khấu phải thay đổi, nếu không muốn khán giả bỏ đi!'

Lạ, thậm chí rất lạ - đó là cảm giác của người xem trước những vở diễn do Đoàn kịch tư nhân Lucteam của đạo diễn, Nghệ sĩ ưu tú Trần Lực thực hiện.