19 nhà khoa học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng thế giới 2024

Website Research.com (Cổng thông tin điện tử uy tín dành cho các nhà khoa học thế giới) vừa công bố kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc năm 2024. Trong 19 nhà khoa học, có 4 người của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy tiếp Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức cùng đoàn công tác Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Yên Bái mong muốn có được cơ hội trao đổi, hợp tác với Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt trong đó có Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức- người con quê hương, để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược trong quy hoạch phát triển của tỉnh Yên Bái và được xác định rõ trong Nghị quyết Đại hội XIX Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025.

Giám đốc Chương trình Khoa học máy tính VinUni: 'Chúng tôi trang bị nền tảng cốt lõi cho các nhà lãnh đạo công nghệ'

'Mục tiêu của chúng tôi không phải là giúp sinh viên sau khi ra trường kiếm được một công việc, mà là giúp các em có nền tảng để sau này trở thành những nhà lãnh đạo như giám đốc kỹ thuật hoặc học lên cao hơn để có trình độ cao, có khả năng tham gia giải quyết các vấn đề quan trọng của nền khoa học kỹ thuật thế giới', Giáo sư Wray Buntine, Giám đốc Chương trình Khoa học Máy tính Trường ĐH VinUni nói về môi trường chuẩn quốc tế tại VinUni.

Nữ tiến sĩ Việt duy nhất 3 năm liên tiếp xuất hiện trong top nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới

Nhận học vị tiến sĩ tại Ðại học Công nghệ Nanyang (NTU - Singapore) khi mới 24 tuổi; 3 năm liên tiếp 2021, 2022, 2023, xuất hiện trong danh sách 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng dựa trên trích dẫn khoa học nhiều nhất do tạp chí PLoS Biology công bố... - đó là một số điểm nhấn trong chuỗi bảng vàng thành tích mà nữ tiến sĩ Lê Thái Hà (sinh năm Mậu Thìn - 1988) đã đạt được.

Người thầy góp phần thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) vừa là nhà khoa học, vừa là nhà giáo đã có nhiều cống hiến cho nền khoa học trong nước và thế giới. Đặc biệt, ông còn được biết đến với vai trò là người thầy mở đường và dẫn dắt các thế hệ học trò hội nhập vào nền khoa học thế giới.

Người thầy thắp sáng ước mơ, mở đường cho thế hệ trẻ hội nhập với nền khoa học thế giới

Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Đình Đức - Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) vừa là nhà khoa học, vừa là nhà giáo đã có nhiều cống hiến cho nền khoa học trong nước và thế giới. Đặc biệt, ông còn được biết đến với vai trò là người thầy mở đường và dẫn dắt các thế hệ học trò hội nhập vào nền khoa học thế giới.

Đã giải mã được bí mật đằng sau khả năng tự tái tạo thân thể của sứa biển

Giới khoa học từ lâu luôn không thể hiểu được vì sao loài sứa biển lại có thể tái tạo lại những bộ phận bị mất trên cơ thể.

Việt Nam tăng số lượng và thứ hạng các nhà khoa học có ảnh hưởng khoa học

Trong bảng xếp hạng do nhóm nhà khoa học của GS John P.A. Ioannidis cùng các cộng sự thuộc Đại học Stanford (Mỹ) công bố có tên 47 người Việt Nam.

Việt Nam có 7 người lọt top 10.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới 2023

Việt Nam có 7 người trong tốp 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới năm 2023.

47 người Việt vào Top nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới 2023

Danh sách 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng năm 2023 đã ghi tên 64 cá nhân đang công tác tại các trường đại học của Việt Nam, trong đó có 47 người là nhà khoa học Việt. Danh sách này đã tăng thêm 12 người so với năm 2022.

Vi khuẩn có khả năng thích nghi với kháng sinh mới

Ngày càng có nhiều vi khuẩn phát triển khả năng kháng thuốc - công cụ vốn được thiết kế để tiêu diệt chúng.

Vô tư đốn cây làm củi, ai ngờ rước về 'báu vật' cấp quốc gia

Cây hỉ thụ là loài cây quý được liệt kê trong danh sách thực vật hoang dã bảo vệ cấp II quốc gia.

Người dân vô tư chặt cây này làm củi đun mà không biết là 'báu vật'

Trước đây, nhiều người dân ở các vùng nông thôn thường chặt loại cây này về làm củi đun bếp mà không biết rằng toàn thân cây là 'bảo vật'.

Người dân vô tư chặt cây làm củi đun mà không biết đang ôm 'báu vật' về nhà

Theo Viện Ung thư Roswell Park (Mỹ), camptothecin - chất tự nhiên được chiết xuất từ cây hỉ thụ có đặc tính chống ung thư mạnh mẽ.

Bất ngờ loài vật được đánh giá khó tiêu diệt sẽ lìa đời sớm hơn khi chứng kiến cái chết

Các nhà khoa học vừa công bố manh mối quan trọng về một loài vật tuy được đánh giá là rất khó tiêu diệt nhưng sẽ lìa đời sớm hơn khi chứng kiến cái chết của đồng loại.

Bức ảnh cá vàng 'cyborg' gây chú ý

Một thí nghiệm của các chuyên gia thần kinh học kiểm chứng định vị hướng ở cá khác với số đông động vật có vú có lẽ do sử dụng mạch não khác với số đông thông thường.

Triển vọng trong việc phát triển thuốc điều trị sốt rét thế hệ mới

Các nhà khoa học Australia sử dụng phương pháp giải trình tự bộ gene và kỹ thuật di truyền để phân tích cách thức một phân tử ngăn chặn ký sinh trùng gây bệnh sốt rét xâm nhập các tế bào hồng cầu.

Bằng chứng cho thấy ong cũng tồn tại nền văn hóa học tập

Việc trao đổi kiến thức trong một cộng đồng là nền tảng cơ bản để xây dựng một nền văn hóa, văn minh. Vì vậy, có câu hỏi là liệu ong vò vẽ có một nền văn hóa sơ khai?

Phát hiện ra loại protein mới có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Các nhà khoa học của trường Đại học Sydney, Australia đã phát hiện ra một loại protein trong phổi người có thể ngăn chặn sự lây nhiễm SARS-CoV-2 và tạo thành hàng rào bảo vệ tự nhiên trong cơ thể con người.

Phát hiện ra loại protein mới có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học Australia mới đây đã phát hiện ra một loại protein trong phổi người có thể bám vào virus SARS-CoV-2 và ngăn virus phát tán. Phát hiện này cũng giúp lý giải tại sao một số người không bao giờ bị nhiễm virus SARS-CoV-2, trong khi nhiều người khác lại có triệu chứng nặng.

Con người có thể hiểu cử chỉ của tinh tinh

Từ việc chỉ tay, cho đến chuyển động của cánh tay và gật đầu, con người thường xuyên sử dụng các cử chỉ để kết hợp với ngôn ngữ.

Kỹ thuật mở rộng âm vực của loài dơi

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Nam Đan Mạch đã điều tra các kỹ thuật tạo tiếng ồn của dơi Daubenton.

Đấu tranh với luận điệu xuyên tạc chính sách về đội ngũ trí thức

Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X chỉ rõ: Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội… Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước…

Phát hiện virus cổ đại trong mô khỏe mạnh của con người

Dấu vết của các loại virus cổ đại rải rác khắp bộ gen của con người, nằm trong cấu trúc của ADN.

Đây là thời điểm thích hợp để thăm quan rạn san hô Great Barrier!

Theo Bloomberg, đây chính là khoảng thời gian tuyệt vời để thăm thú Great Barrier trước khi hiện tượng tẩy trắng lặp lại.

Điểm nhấn giáo dục: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 'giam bằng' một số sinh viên?

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân lý giải việc một số sinh viên bị 'giam bằng'; Phụ huynh 'choáng' với học phí tăng, mức cao nhất 150 % ở Thanh Hóa; TPHCM thông qua mức học phí mới, mức cao nhất tăng gấp 5 lần… là những thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Hơn 50% số rạn san hô trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2035

Kết quả một nghiên cứu công bố mới đây tại Mỹ cho thấy trong 'kịch bản xấu nhất', khoảng 50% số rạn san hô trên thế giới sẽ thường xuyên phải đối mặt với các điều kiện sống không thích hợp vào năm 2035, nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp diễn.

Hai người Việt Nam lọt danh sách nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới 2022

Theo bảng xếp hạng mới nhất vừa được cập nhật công bố ngày 10/10/2022, trong số các nhà khoa học Việt Nam cơ hữu đang công tác thường xuyên trong nước, có 2 nhà khoa học có mặt trong bảng xếp hạng trong nhóm 10.000 thế giới.

2 nhà khoa học Việt Nam có mặt trong nhóm 10 nghìn nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới năm 2022

Kết quả trên vừa được nhóm Metrics của Giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự của Đại học Stanford của Hoa Kỳ nghiên cứu và công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ vào ngày 10/10/2022.

2 nhà khoa học Việt Nam xếp hạng cao trong nhóm 10.000 thế giới là ai?

2 nhà khoa học xếp hạng cao trong nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới là GS.TSKH Nguyễn Đình Đức và PGS.TS Lê Hoàng Sơn, đều từ ĐH Quốc gia Hà Nội.

Hai người Việt Nam lọt top 10.000 nhà khoa học có trích dẫn ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022

Kết quả vừa công bố ngày 10/10. Tác giả của công bố này vẫn là nhóm Metrics của giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự của Đại học Stanford của Hoa Kỳ nghiên cứu và công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ.

2 nhà khoa học Việt Nam vào nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới

Đây là kết quả vừa được nhóm Metrics của Giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự thuộc Đại học Stanford của Hoa Kỳ nghiên cứu và công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ. Tác giả đã dùng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến tháng 1/9/2022 với hơn 7 triệu nhà khoa học và lọc ra nhóm 100.000 người có ảnh hưởng nhất.

Việt Nam có 37 người trong top 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

Theo Bảng xếp hạng top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới trong năm 2022, có 37 nhà khoa học Việt Nam nằm trong top này.

Mất ngủ khiến con người sống ích kỷ và mất kết nối

Theo một nghiên cứu của Mỹ, mất ngủ một tiếng có thể làm con người giảm sự kết nối và mong muốn giúp đỡ người khác.